Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu Tap doc 3 (ki 1).doc (Trang 46 - 51)

III/ Các hoạt động dạy học:

5. Củng cố, dặn dò:

- Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi cha? Khi đó em mắc lỗi gì? Em nhận lỗi với ai?

-> HS phát biểu

- Tổng kết giờ học, dặn dò về nhà kể lại chuyện cho ngừơi thân nghe.

Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2006

Tập đọc :

cuộc họp của chữ viết

i/ mục đích yêu cầu:

1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Chú lính, lấm tấm, lắc đầu

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi,...( đặc biệt nghỉ hơi đúng ở các đoạn chấm câu sai).... Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm,...

- Đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời các nhân vật( Bác chữ A, đám đông, dấu chấm)

2/ Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung( đợc thể hiện dới hình thức khôi hài). Đặt câu sai sẽ làm sai lạc nội dung khiến câu và đoạn văn rất buồn cời

- Hiểu đợc cách tổ chức một cuộc họp là yêu cầu chính

ii/ đồ dùng dạy học:

- Tranh bài TĐ

- Bảng phụ để ghi đoạn văn cần hớng dẫn

iii/ hoạt động dạy- học:

A/ Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và TLCH bài “ Mùa thu của em”.

? Mùa thu có gì đẹp? - GV nhận xét, cho điểm

B/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- GV ghi bài lên bảng

2. Luyện đọc :

a) GV đọc mẫu:

- Giọng đọc hơi nhanh, chú ý giọng của nhân vật:

+ Ngời dẫn chuyện: Vui, hóm hỉnh + Chữ A: Rõ ràng, dõng dạc + Dấu chấm: Rõ ràng, rành mạch + Đám đông: Ngạc nhiên, phàn nàn

- Cho HS quan sát tranh SGK

b) Luyện đọc và giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu và giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc bài - GV đa từ khó lên bảng

* Đọc đoạn và giải nghĩa từ: - GV hớng dẫn HS chia làm 4 đoạn; yêu cầu HS đọc từng đoạn

- 3 HS lên đọc thuộc lòng bài và TLCH

-> Bầu trời êm, hoa cúc vàng, cốm mới, rằm trung thu,...

- HS theo dõi, nhắc lại đề bài

- HS theo dõi

- HS quan sát tranh cuộc họp trong SGK

- Mỗi HS đọc 1 câu tiếp nối hết bài lần 1 - HS đọc cá nhân tiếng khó: Lấm tấm, lắc đầu,... - HS đọc tiếp nối lần 2 - HS đọc từng đoạn theo hớng dẫn của GV: + Đoạn 1: Từ đầu đến lấm tấm mồ hôi + Đoạn 2: Tiếp đến lấm tấm mồ hôi( lần 2)

+ Đoạn 3: Tiếp đến ẩu thế nhỉ + Đoạn 4: Còn lại

- HS chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, dấu phẩy và khi dọc

- Yêu cầu luyện đọc lời chữ A. Nêu cách ngắt, nghỉ hơi cho đúng * HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc theo nhóm 3. H ớng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài trớc lớp - Yêu cầu HS đọc đoạn 1

+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn chuyện gì?

- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn còn lại

+ Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? - GV: Đây là cuộc họp vui nh- ng viết theo trình tự cuộc họp thông thờng. Chúng ta cùng tìm hiểu trình tự một cuộc họp - GV chia lớp thành những nhóm nhỏ thảo luận: + Tìm những câu văn thể hiện đúng diễn biến cuộc họp

a) Nêu mục đích cuộc họp? b) Nêu tình hình của lớp?

lời nhân vật. Đọc đúng các kiểu câu

“ Tha các bạn! Hôm nay chúng ta họp....Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”

- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn lần 2, lớp theo dõi SGK

- HS đọc bài nhóm 4

- Các nhóm thi đọc nối tiếp - 1 HS đọc to bài trớc lớp - HS đọc thầm đoạn 1

-> Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, vì bạn này không biết cách dùng dâú câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc

- HS đọc đoạn còn lại

-> Đề nghị anh dấu chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc lại Hoàng đọc lại câu văn lần nữa

- HS theo dõi

- HS thảo luận nhóm 4

- Đọc thầm lại bài tập đọc, trao đổi, tìm những câu thơ trong bài thể hiện diễn biến cuộc họp + Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng

+ Hoàng không biết chấm câu. Có đoạn văn e viết thế này: “ Chú lính bớc vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.”

+ Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy

c) Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó?

d) Nêu cách giải quyết? e) Giao việc cho mọi ngời?

- GV nhận xét đánh giá, đa ra đáp án đúng

- Yêu cầu lớp đọc lại đáp án đúng

4. Luyện đọc lại:

- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức phân vai

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc

đặt dấu chấm câu Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa + Anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trớc khi Hoàng định chấm câu

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Các nhóm khác bổ sung - HS đọc lại nội dung câu 3

- Mỗi nhóm 4 HS đọc lại bài theo hình thức phân vai

- Nhóm thi đọc

- Bình chọn nhóm đọc tốt

C/ Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Học sinh ghi nhớ trình tự cuộc họp thông thờng và chuẩn bị bài sau: “Bài tập làm văn”.

Thứ 2 ngày 9 tháng 10 năm 2006 Tuần 6: Tập đọc – Kể chuyện: bài tập làm văn i/ mục đích yêu cầu: A/ Tập đọc: 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Làm văn, loay hoay, lia lịa,...

- Biết đọc lời nhân vật “ tôi” với lời ngời mẹ

2/ Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải trong bài: Khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi,...

- Đọc thầm khá nhanh, nắm đợc những chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện. Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho đợc điều muốn nói

B/ Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết sắp xếp lại các bức tranh theo thứ tự câu chuyện - Kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình

Một phần của tài liệu Tap doc 3 (ki 1).doc (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w