Thích thực (từ câu 3 15)

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiet 1 - 22) (Trang 120 - 123)

I. Tìm hiểu chung 1 Hoàn cảnh sáng tác

2. Thích thực (từ câu 3 15)

? Em có nhận xét gì về lời văn trong phần thích thực?

- Lời văn mang tính chất hồi tởng với cảm hứng ngợi ca anh hùng

? Hình ảnh nổi bật lên trong dòng hồi tởng đó là gì?

- Hình ảnh: Ngời nông dân nghĩa quân Cần Giuộc

Gv: Họ hiện lên nh một bức tợng đài nghệ thuật sừng, rực rỡ Vô tiền

khoáng hậu (ít nhất là với văn học Việt Nam từ thủa ban đầu đến trớc 1945)

? Họ là những ngời xuát thân từ đâu? Có hoàn cảnh nh thế nào?

+ Xuất thân: nông dân

+ Hoàn cảnh: nghèo khó, lam lũ, tội nghiệp

Gv: Côi cút : gợi ra cuộc sống âm thầm lặng lẽ, chịu th“ ” ơng chịu khó, gắn bó với đồng ruộng.

Gv: Họ là những con ngời suốt đời làm ăn lam lũ, tội nghiệp với bao toan tính nhng vẫn nghèo khó. Số phận của họ là số phận của con sâu cái kiến, có

nguy cơ bị mờ nhạt, tan biến giữa bao lớp ngời vô danh, tội nghiệp

? Công việc thờng ngày của họ là gì?

+ Công việc: cấy, cày, cuốc, bừa

Gv: Họ chỉ quen với những công việc của nhà nông, những công việc lam lũ, nhọc nhằn.

? Họ sống trong không gian nh thế nào? Thế giới quen thuộc của họ là gì?

+ Không gian: làng xã chật hẹp, quanh quẩn với công việc hàng ngày.

? Đã bao giờ họ đợc thấy những vũ khí hiện đại hay cha?

+ Họ cha bào giờ là lính “quân cơ, quân vệ”, càng cha bao giờ đợc thấy, đợc tập súng, tập mác, tập cờ  Xa lạ với vũ khí, với chiến tranh

+ Sống bình dị: “Ngoài cật có một manh áo vải”

Gv: Một số ít; Manh mỏng  Không chỉ bình dị còn gợi ra sự thiếu thốn, mỏng manh của tấm áo che thân. Đâu phải những ngời mớ ba mớ

bảy giàu có gì. Hoàn cảnh của họ gợi ra bao nỗi niềm thơng cảm của ngời đọc. Họ nghèo về vật chất nhng rất giàu về tinh thần.

? Khi kẻ thù đến, họ có tâm trạng nh thế nào?

- Tâm trạng:

+ lo âu, phập phồng và hi vọng đội quân của triều đình

Gv: Họ mong ngóng, hi vọng, nhng càng mong ngóng, càng hi vọng thì lại càng thất vọng

+ Ghét quân xâm lợc

? Tác giả đã sử dụng hình ảnh gì để so sánh với giặc ngoại xâm? Nhận xét về nghệ thuật?

- Nghệ thuật: so sánh: Giặc - Cỏ

Gv: Đây là một sự so sánh rất giản dị, mộc mạc, phù hợp với suy nghĩ, logíc của ngời nông dân  Bản năng của nhà nông. Cách so sánh nh vậy tạo hiệu quả nghệ thuật cao.

? Lòng căm thù giặc của những ngời nông dân có dừng lại ở đó không? Nó phát triển nh thế nào?

- Từ ghét  Căn thù mãnh liệt: “Muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ”

? Em có nhẫn xét gì về những từ ngữ đợc sử dụng? Tác dụng?

- Từ ngữ: động từ mạnh, hành động đợc phóng đại  Mức độ căm phẫn bọn bán nớc và cớp nớc

? Sự căm thù đó phải chăng chỉ dừng lại trong suy nghĩ của ngời nông dân?

- Từ lòng căm thù họ đã nâng lên thành nhận thức: không thể để cho bọn bán nớc và cớp nớc giày xéo

- Hành động: tụ nghĩa tự giác, đồng tâm nhất trí “quyết ra tay bộ hổ” vì nghĩa lớn

? Em có nhận xét gì về những ngời nghĩa quân này?

 Xuất thân từ những ngời nông dân hiền lành, chất phác, song vì lòng căm thù giặc, yêu nớc họ tự nguyện đứng dậy đấu tranh vì nghĩa lớn, bảo vệ non sông gấm vóc.

? Những ngời nghĩa quân Cần Giuộc chiến đấu trong điều kiện nh thế nào?

- Điều kiện chiến đấu: + Vũ khí thô sơ

Gv: Họ chiến đấu với những vũ khí vốn là đồ dùng sinh hoạt hàng ngày của những ngời nông dân.

+ Không có binh th, binh pháp, không có những trang bị của lính triều đình

Gv: Đến ngay cả cái súng, cái mác, cái cờ họ cũng cha đợc nhìn vậy mà họ phải đấu lại với những phơng tiện, vũ khí hiện đại của phơng Tây.

 Điều kiện chiến đấu hết sức khó khăn

? Sức mạnh nào đã giúp họ vợt lên trên những khó khăn đó để chiến đấu?

- Sức mạnh của lòng mến nghĩa, ý chí con ngời và tấm lòng thiết tha với “tâc đất, ngọn rau” của quê hơng. xứ sở của mình.

? Họ đã chiến đấu nh thế nào?

- Chiến đấu: họ chủ động tung hoành ngang dọc, kiên cờng bất khuất khiến cho giặc thất điên bát đảo

Chém rớt đầu quan Hai nọ - Đốt nhà dạy đạo kia

Gv: Tất cả nhằm thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nớc của ngời nghĩa sĩ nông dân. Sau này trong văn học hiện đại, chúng ta bắt gặp những hình ảnh.

“Đất nớc của những ngời mẹ mặc áo vá vai

Bền bỉ nuôi chồng nuôi con đánh giặc”

Và “Đất nớc của những ngời con gái con trai

Đẹp nh hoa hồng, rắn hơn sắt thép

Những buổi chia tay không bao giờ rơi nớc mắt Nớc mắt để những ngày gặp mặt”

? Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để thể hiện khí thế và tinh thần chiến đấu của nghĩa quân?

- Từ ngữ: đánh, đốt, chém, gióng, đạp, lớt, xô, liều, đâm… động từ mạnh

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, câu văn? Tác dụng?

- Nhịp điệu câu văn ngắn gọn, dứt khoát tạo nên không khí khẩn trơng.

Gv: Hàng loạt câu văn hối hả, động từ mạnh toả ra 4 phơng tám hớng, ken dày đặc với nhau tạo nên khí thế trúc chẻ, ngói tan, sấm vang chớp giật

 Bức tranh chiến trận sôi động, hào hùng.

? Kết quả trận đánh ra sao?

- Kết quả: nghĩa quân thất bại

? Em có nhận xét gì về hình ảnh những ngời nghĩa quân trong trận đánh?

 Hình ảnh những ngời nghĩa quân nh một bức chân dung sừng sững bất tử đối lập với hình ảnh kẻ thù thảm hại, cuống cuồng chạy thoát thân. Mặc dù nghĩa quân thất bại nhng bức tranh công đồn lại hừng hực khí thế của ngời chủ động, ngời chiến thắng. Hình ảnh những ngời nghĩa quân nông dân mãi sống trong trái tim mọi ngời với những hình ảnh đẹp.

Gv: Đây là bức tranh công đồn cha hề thấy trong văn chơng trung đại. Ta mới thấy võ quan nh Phạm Ngũ Lão Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu , một“ ”

Trần Quốc Tuấn Chỉ căm tức rằng cha xả thịt lột da... cũng nguyện xin làm . Một Đặng Dung mài gơm dới trăng ngửa mặt nhìn trời than thở. Mài

gơm mấy độ bóng trăng tà . Một Nguyễn Trãi Trận Bồ Đẳng sấm vang” “

chấp giật, miền Trà Lân trúc trẻ tro bay, sĩ khí càng hăng, quân Thanh càng mạnh .

Đây là lần đầu tiên ngời nông dân chiến đấu xuất hiện với vẻ đầy dũng khi hiên ngang trong văn học mặc dù lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta đã khẳng định công lao to lớn của ngời dân chân

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiet 1 - 22) (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w