1. Kiến thức
Học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về lập luận phân tích
2. Kĩ năng
Viết đợc lập luận phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.
3. Thái độ
Chủ động, sáng tạo, hứng thú làm văn
II. Ph ơng pháp
Gợi tìm, trả lời câu hỏi, thảo luận,
III. Ph ơng tiện dạy học
1. Giáo viên: SGK + SGV + Bài soạn 2. Học sinh: Xem lại lí thuyết bài
I. Kiểm tra bài cũ: 1. Câu hỏi
? Nêu ngắn gọn cách sử dụng lập luận phân tích trong bài văn nghị luận? 2’
2. Đáp án:
Bớc 1: xác định đối tợng cần nghị luận
Bớc 2: chia nhỏ đối tợng thành những yếu tố nhỏ để phân tích. Bớc 3: khái quát nhận định về đối tợng.
Bớc 4: chỉ ra mối quan hệ giữa nhiều đối tợng .…
II. Dạy bài mới:
*. Giới thiệu bài mới:trong bài trớc chúng ta đã học về mục đích yêu cầu và cách sử dụng lập luận phân tích trong bài văn ngị luận. Bài hôm nay chúng ta sẽ tập trung luyện tập thao tác lập luận phân tích.
………*…… …… ………..* .* .
I. H
ớng dẫn luyện tập:12 ’
Bài tập 1:
* gợi ý:
- Phân tích những biểu hiện của thái độ tự ti và tự phụ. - Phân tích tác hại của tự ti và tự phụ.
- Khẳng định cách sống hợp lí. - liên hệ với đời sống thực tế.
Gv: yêu cầu hs viết 1 đoạn hoặc luyện nói theo từng vấn đề
Bài tập 2:
* Gợi ý:
- Phân tích nghệ thuật sử dụng biện pháp tđảo trật tự từ: lôi thôi, ậm oẹ. - Phân tích hình ảnh vai đeo lọ của sĩ tử và hình ảnh miệng thét loacủa quan trờng.
- Cảm nhận về cảnh thi cử và tài năng của Tú Xơng trong việc tái hịên hiện thực.
Gv cho hs luyện nói, viết đoạn văn( chú ý sử dụng thao tác lập luận phân tích.