Bài 1 (8 )’
- Từ nách trong câu thơ Kiều “Nách tờng bông liễu bay sang láng giềng” đã thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Du trong cách dùng từ. Ngời đọc hình dung ra bên cạnh bức tờng giáp với láng giềng là bông liễu. Bông liễu bay sang láng giềng có hai cách hiểu. Một là nhờ có gió mà bông liễu ngả sang nhà hàng xóm. Hai là nhà hàng xóm ở gần nhà ngời đẹp.
Bài 2 (7 )’
- Từ “xuân” đợc sử dụng theo cách riêng của mỗi nhà thơ.
+ Hồ Xuân Hơng dùng từ “xuân” trong câu “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại” là chỉ thời gian, hết mùa xuân năm nay đến mùa xuân năm sau theo vòng tuần hoàn xuân, hạ, thu, đông, xuân...
+ “Cành xuân đã bẻ cho ngời chuyên tay” → Cành xuân chỉ trinh tiết của ngời phụ nữ.
+ “Chén quỳnh tơng ăm ắp bầu xuân” → Chén rợu ngon mừng nhau, uống với nhau vào dịp mùa xuân đến với con ngời. Cũng có thể hiểu chén rợu ngon uống với nhau vào lúc vui, tràn trề sự sống.
“Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân”
“Xuân” ở câu trên (câu 6) là chỉ mùa xuân của một năm. “Xuân” ở câu sau (câu tám) là chỉ niêm vui hạnh phúc của đất nớc.
Bài 3 (8 )’
Hai câu thơ của Hồ Xuân Hơng
“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Tác giả đã sử dụng cách đảo ngữ (V-C) nếu khôi phục lại
Rêu từng đám xiên ngang mặt đất Đá mấy hòn đâm toạc chân mây.
Cách xếp đặt của thơ Hồ Xuân Hơng nhằm nhấn mạnh hành động. Đây là hành động trong tâm trạng. Nó không phải là ngoại cảnh mà là tâm cảnh. Một tâm trạng bị dồn nén đến tức tối muốn đập phá, muốn đợc giải thoát khỏi sự cô đơn, vẻ đẹp thẩm mĩ chính là sự sử dụng từ ngữ tiếng Việt độc đáo và táo bạo trong thơ nữ sĩ họ Hồ.
Bài 4 (5 )’
- Có ba cặp từ láy ở 3 ví dụ. Nghĩa của nó đặt trong từng văn cảnh. + Mọn mằn: Những vật nhỏ
+ Giỏi giắn: Vừa khoẻ mạnh vừa giắn giỏi, cứng cáp. + Điệu đàng; Làm dáng, làm điệu
III. H ớng dẫn học bài và làm bài:1’
1. Bài cũ:
Hoàn thành bài tập, làm thêm các bài tập khác. 2. Bài mới:
Soạn bài “ Bài ca ngất ngởng”
Ngày soạn: 7/9/2008 Ngày dạy: 17/9/2008
Lớp dạy: 11A,B,G Tiết: 13 + 14 Đọc văn Bài ca ngất ngởng Nguyễn Công Trứ A/ Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu đợc thực chất và ý nghĩa của phong cách sống có bản lĩnh cá nhân trong khuôn khổ của xã hội phong kiến chuyên chế.
- Nắm bắt đợc đặc điểm của thể hát nói.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ trữ tình.
3. Thái độ
Trân trọng cách sống có ý nghĩa với cuộc đời.
II. Cách thức tiến hành
Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi
III. Ph ơng tiện thực hiện
- GV: SGK + SGV + thiết kế bài dạy - HS: SGK và chuẩn bị bài theo SGK.
B. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức (1p)
I. Kiểm tra bài cũ: (5p) 1. Câu hỏi:
Đọc thuộc một bài hoặc một đoạn thơ em ấn tợng. Tóm tắt nội dung chính của bài thơ Khóc Dơng Khuê của NK, Vịnh khoa thi Hơng của TX.
2. Đáp án :
Hs đọc diễn cảm đoạn thơ yêu thích.
Nội dung chính: - Khóc Dơng Khuê: là tiếng khóc bạn của một ngời bạn
già với một ngời bạn đột ngột ra đi. Tiếng khóc đó trào lên chân thành, tha thiết thành một mạch tình cảm chảy dài suốt bài thơ: Đột ngột, bàng hoàng, quặn thắt, tiếc nuối-> hồi tởng làm sống dậy những kỉ niệm đẹp-> ngợc trở về hiện tại, thơng bạn rồi thơng thân.
- Vịnh khoa thi Hơng: Vẽ nên hiện thực xã hội nhốn nháo ô hợp của chế độ TD nửa pk buổi đầu đồng thời nói nên tâm sự trớc tình cảnh đất nớc.
II. Bài mới
Lời vào bài: Nguyễn Công Trứ là một nhà thơ có vị trí đáng kể trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ XIX. Sáng tác của Nguyễn Công Trứ hình thành một khuynh hớng mới khác với tinh thần của văn học giai đoạn trớc và mang sấc thái thời đại rõ rệt. Để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta đi vào bài học hôm nay.
………*…… ……… ………..* * ..