Tổng kết (3p)

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiet 1 - 22) (Trang 54 - 57)

Tham khảo phần ghi nhớ trong sgk

vịnh khoa thi hơng (20p) I. Tìm hiểu chung (5 )

1. Xuất xứ

(?) Tiểu dẫn trình bày nội dung gì?

- Vịnh khoa thi Hơng thuộc đề tài viết về thi cử (13 bài kể cả thơ và phú). Nói thêm về bài thơ này:

- Đây là bài lễ xớng danh khoa thi Đinh Dậu 1897. Thi Hơng ở Hà Nội bị cấm không tổ chức. Vì vậy hai trờng Nam Định và Hà Nội thi chung. Vì vậy mới có câu “Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà”.

(HS đọc SGK)

2. Đọc giải nghĩa từ khó

- Chú ý ngắt nhịp của thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.

- Giọng điệu trào phúng cay độc, mạnh mẽ của Tú Xơng để đọc những câu thơ có phép đối, những động từ , từ láy độc đáo.

3. Bố cục

(?) Bài thơ có bố cục nh thế nào? ý mỗi phần?

Bố cục của thơ Đờng có 3 cách - 4 cặp câu (Đề - thực - luận - kết) - 2 - 4 - 2

- 4 câu trên và 4 câu dới

- Bài thơ này bố cục theo 2 - 4 - 2

+ Hai câu đầu: giới thiệu khoa thi hơng 1897 (Đinh Dậu) + 4 câu tiếp: Quang cảnh trờng thi và tiếng cời châm biếm.

+ 2 câu cuối bài: Thái độ xót xa tủi nhục của ngời trí thức nho học.

II. Đọc hiểu (15 )– ’

1. Hai câu đầu

(?) Hai câu đầu tác giả nói đến nội dung gì? Nhận xét?

- Hai câu thơ mở đầu: nh một thông báo

“Nhà nớc ba năm mở một khoa Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà”

chọn nhân tài. Đó là thông lệ. Song nó báo hiệu một cái gì khác trớc. Một từ lẫn không chỉ giới thiệu hai tr

“ ” ờng Nam Định và Hà Nội thi chung mà báo hiệu một sự xáo trộn của việc thi cử, không còn đợc nh trớc nữa. Có nhiều hàm ý trong từ lẫn này. Chẳng cần phải đợi lâu, bốn câu tiếp miêu tả rất“ ”

cụ thể.

2. 4 câu tiếp

? 4 câu tiếp miêu tả hình ảnh gì? Em có nhận xét gì về hình ảnh đó? Nghệ thuật?

- Hình ảnh: Sĩ tử, quan trờng

- Nghệ thuật: đảo trật tự cú pháp: “lôi thôi sĩ tử”, “ậm oẹ quan trờng”

Gv: Cách đảo trật tự cú pháp: Lôi thôi sĩ tử , ậm oẹ quan tr“ ” “ ờng kết

hợp với các từ giàu hình ảnh: Lôi thôi, đeo lọ, rợp trời, quét đất cùng với“ ”

những từ chỉ về âm thanh: ậm oẹ, thét loa làm cho quang cảnh thi trở nên“ ”

nhốn nháo, ô hợp mất đi vẻ trang nghiêm của một kì thi do quốc gia tổ chức. Hơn thế:

+ Sĩ tử thì lôi thôi lếch thếch mất hết vẻ nho nhã, th sinh

+ Quan trờng không còn quyền uy, mực thớc, trang trọng nh trớc mà nh nhân vật tuồng hề “ậm oẹ, thét loa”. Ngời chịu trách nhiệm tổ chức kì thi và sĩ tử đi thi thật không ra thế nào. Nó phản ánh sự suy vong của nền học vấn, lỗi thời của đạo Nho.

? Bên cạnh những hình ảnh đó còn xuất hiện thêm hình ảnh nào? Tác dụng?

- Sự có mặt của vợ chồng quan chánh sứ

Gv: Sự xuất hiện đó có thể làm cho quang cảnh trờng thi có vẻ trang nghiêm. Song hiện diện của Chính quyền thực dân lúc này càng tăng thêm sự chua chát. Quyết định số phận của trờng thi (số phận của các sĩ tử) là một kẻ ngoại bang không biết gì về nho học. Nơi cửa khổng, sân trình là nơi mặc sức, tự nhiên lê váy của mụ đầm . Váy lê quét đất đối với cờ cấm rợp” “ ” “ ”

(còn làm nhục quốc thể) chao ôi thật chua chát. So với bài thơ khác Trên

ghế bà đầm ngoi đít vịt/Dới sân ông cử ngẩng đầu rồng thì sự nhục nhã ấy

chỉ là một.

? 4 Câu thơ cho thấy nội dung gì?

 Bốn câu thơ vạch trần sự nhếch nhác, tuỳ tiện của khoa cử lúc bấy giờ. Đồng thời ngầm thể hiện nỗi xót xa chua chát của nhà thơ và ngời đọc. Trớc sự thể này, thái độ nhà thơ nh thế nào?

3. Hai câu cuối

- Hai câu kết là một câu hỏi.

Gv: Nhà thơ hỏi Nhân tài đất Bắc tức là hỏi tầng lớp trí thức. Đó là“ ”

những sĩ tử đang chăm chăm chạy theo danh vọng. Ông hỏi mà nh thức tỉnh họ về nỗi nhục mất nớc. Kẻ thù ngoại bang có mặt ở lễ xớng danh này thì dẫu có đậu Tiến sĩ ra làm quan cũng là thân phận của tay sai mà thôi. Đ- ờng công danh còn có ý nghĩa gì? Hai tiếng ngoảnh cổ nh“ ” bộc lộ thái độ mạnh mẽ vừa thể hiện một nỗi tủi nhục.

? Câu hỏi đó có ý nghĩa nh thế nào?

 Nhà thơ hỏi ngời cũng chính là hỏi mình. Giọng thơ dù đay nghiến mà vẫn có cái gì xót xa đến rng rng.

III. Kết luận (1 )

Tác giả miêu tả quang cảnh khoa thi Đinh Dậu (1897) ở Nam Định làm bật lên tiếng cời châm biếm, chua chát. Đồng thời thể hiện thái độ xót xa tủi nhục của ngời trí thức nho học.

IV. Luyện tập (1 )

Cảnh trờng thi nhốn nháo, nhố nhăng làm bất lên tiếng cời chua chát về tình cảnh đất nớc mất chủ quyền. Đây cũng là mâu thuẫn nội tại lúc bấy giờ không thể điều hoà đợc giữa kẻ sĩ muốn thi thố tài năng với thực tế phi nghĩa của khoa cử học vấn.

………..*……… ……… ………* * ...

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiet 1 - 22) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w