Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiet 1 - 22) (Trang 69 - 74)

1. Tác giả

Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn sgk

? Nêu khái quát vài nét về tác giả Nguyễn Công Trứ?

- Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858): tên tục là Củng, tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn.

- Quê: Uy Viễn – Nghi Xuân – Hà Tĩnh - Xuất thân trong một gia đình Nho học

- Năm 1819 (41 tuổi) đỗ giải Nguyên và đợc bổ đi làm quan (trong 28 năm bị giáng chức và cách chức 5 lần)

Gv: Từ nhỏ cho đến năm 41 tuổi, ông sống nghèo khổ nhng có điều kiện tham gia sinh hoạt hát ca trù, một loại hình vốn có nguồn gốc ở làng Cổ Đạm gần quê hơng ông

- Nguyễn Công Trứ là một nhân vật đặc biệt tong lịch sử:

+ Ông là một nhà Nho, một vị quan chân chính, thanh liêm, yêu nớc, thơng dân

+ Có công trong việc khai khẩn ruộng đất, chiêu mộ dân lu vong để ổn định, củng cố trật tự phong kiến đơng thời

+ Nổi tiếng trong triều đình và trận mạc: 80 tuổi vẫn tha thiết dâng sớ lên vua xin tòng quân đánh giặc

Gv: Ông là ngời có tài năng, tâm huyết trên nhiều lĩnh vực nh văn hoá, kinh tế và quân sự (là một nhà thơ, một võ quan cao cấp, ngời có công khai khẩn đất lấn biển ở hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình và Tiền Hải - Thái Bình) nhân dân ở đây đã lập đền thờ ngay khi Nguyễn Công Trứ còn sống

- Cuộc sống: Nguyễn Công Trứ có một ngời vợ chính họ Đặng và 12 bà vợ lẽ. Ông có 12 con trai và 14 con gái

? Nêu khái quát về sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Công Trứ?

Gv: Tơng truyền Nguyễn Công Trứ làm đến trên dới 1000 bài thơ Nôm nhng phần lớn đã bị thất lạc. Hiện chỉ còn khoảng 100 bài

- Còn lại 50 bài thơ, 60 bài ca trù

- Một số bài phú Nôm, câu đối chữ Hán

Gv: Thể loại a thích của Nguyễn Công Trứ là hát nói, Nội dung các sáng tác của ông rất phức tạp: vừa ca tụng con ngời hành động lại vừa ca tụng lối sống hởng lạc, cầu nhàn; vừa ca tụng Nho giáo, vừa ca tụng đạo giáo; vừa lạc quan, vừa bi quan; vừa khẳng định mình, vừa phủ định mình Trong

Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn.

2. Văn bản

a. Hoàn cảnh sáng tác

? Tác phẩm đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?

- Khi Nguyễn Công Trứ cáo quan về hu năm 1848, sống ở quê nhà với cuộc sống phóng khoáng, tự do, nhàn tản

? Theo em tác phẩm đợc sáng tác theo thể gì?

- Thể ca trù (hát nói)

Gv: Ca trù là một thể thơ luật tơng đối tự do, phóng khoáng, kết hợp với song thất lục bát, lục bát với kiểu nói lối của hát chèo

c. Bố cục

? Tác phẩm có thể chia bố cục nh thế nào?

3 phần: + 6 câu đầu: Giới thiệu tài năng danh vị xã hội của Nguyễn Công Trứ + 12 câu tiếp: Phong cách sống khác đời, ngao du giải trí khác ngời, phẩm chất và bản lĩnh trớc những thăng trầm và thế thái nhân tình.

+ 1 câu cuối: Khẳng định phong cách sống của mình

II. Đọc hiểu– (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Sáu câu đầu

? Câu thơ đầu tiên tác giả nói tới điều gì?

- Lí tởng của nhà Nho

? Lí tởng sống đó là gì?

 Coi mọi việc trong vũ trụ là bổn phận của kẻ sĩ

Gv: Nguyễn Công Trứ từng nói: Đã mang tiếng ở trong trời đất

Phải có danh gì với núi sông

Ông quan niệm: nam nhi không phải sinh ra để an nhà, hởng thụ mà phải phấn đấu.

? Nguyễn Công Trứ đã sử dụng đại từ nhân xng nào để thể hiện mình?

- Đại từ nhân xng: “Ông” cùng với cách xng tên trực tiếp

? Việc sử dụng từ ngữ nh vậy có ý nghĩa nh thế nào?

Đây là một cách xng tên đầy bản lĩnh. Trên có vũ trụ, dới là ông.  Nh vậy, “Ông Hi Văn” đã ngang tầm với vũ trụ: đây là một cách nghĩ ngất ngởng tạo nên cách sống ngất ngởng sau này của ông

? Ông Hi Văn đợc miêu tả ở trong tình trạng nh thế nào?

- Có tài nhng đã bị “vào lồng”

? Em hiểu thế nào là Vào lồng ? Phải chăng Nguyễn Công Trứ đang bị “ ”

giam hãm?

- “Vào lồng”: quan niệm về cách sống trong sự giàng buộc, sống phải có sự cống hiến

Gv: Nói cách khác đó là tâm trạng tù túng về tinh thần trong thời đại, nó là cảnh ngộ nhà thơ đang sống. Đây không phải là sự giam hãm về thể xác mà nó là một quan niệm sổngất đáng trân trọng, quan niệm sống của kẻ sĩ, của con ngời luôn có ý thức về bản thân, về trách nhiệm

? Với quan niệm nh vậy, Nguyễn Công Trứ đã làm đợc những gì? Ông đã giới thiệu nh thế nào trong tác phẩm?

- Nguyễn Công Trứ đã tự giới thiệu về tài năng và các danh vị xã hội của mình

+ Năm 1833 làm tham tán quân vụ. Năm 1841 thăng “Tham tán đại thần” + Tổng đốc Đông năm 1835 đợc giữ chức Tổng đốc Hải An (Hải Dơng và Quảng Yên).

+ Năm 1840 - 1841 chỉ huy quân sự ở Tây Nam Bộ + Năm 1848 chính thức làm Phủ doãn tỉnh Thừa Thiên.

Gv: Ông tự nhận mình có tài bộ tức là tài hoa. Đặc biệt là tài thao l“ ” “ - ợc tức có tài về quân sự (tam lợc, lục thao - sách viết về cách dùng binh).

? Tác giả đã sử dụng từ ngữ nh thế nào khi tự giới thiệu về danh vị của mình?

- Lời tự giới thiệu: đợc diễn tả bằng hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm trang trọng kết hợp với âm điệu nhịp nhàng tạo bởi điệp từ, ngắt nhịp câu thơ:

? Lời tự giới thiệu này của tác giả cho ta thấy đợc điều gì?

 Khẳng định tài năng và lí tởng trung quân, ý thức trách nhiệm của kẻ sĩ ở Nguyễn Công Trứ.

Gv: Khi thủ khoa, khi tham tán, khi Tổng đốc Đông, lúc bình Tây, có khi

về . Tất cả đã diễn đạt một tài năng xuất chúng. Mở đầu là học vị thủ khoa

vẻ vang. Tiếp đó là chức tớc Tham tán, Tổng đốc Đông, phủ doãn Thừa Thiên và cả chiến tích Bình Tây cờ Đại tớng. Không phải ai cũng ý thức đợc tài năng ấy. Phải là ngời có ý thức đợc mình, tài năng của mình vợt lên trên thiên hạ mới có cách nói ấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Cách giới thiệu đó xuất phát từ đâu?

- Cách tự nói về tài năng, danh vị của mình là xuất phát từ thái độ sống ngất ngởng.

? Em hiểu nh thế nào về 2 chữ Ngất ngởng ?

Gv: Ngất ngởng là một từ láy chỉ trạng thái của một đò vật có chiều cao

nhng không giữ yên vị trí, cứ lúc la lúc lắc, chông chênh nh chực đôe xuống làm ngời ta khó chịu.

? Từ ngất ngởng trong bài có mang ý nghĩa đó không? Nó thể hiện điều gì?

- “Ngất ngởng”: Thái độ, tinh thần của tác giả

Gv: Ngất ngởng không phải diễn tả một ngời thân hình cao vợt hẳn xung quanh với t thế ngả nghiêng. Hai tiếng ngất ngởng nhìn diễn tả một thái độ, một tinh thần một con ngời biết vợt mình lên trên thiên hạ. Sống giữa mọi ng- ời, đi giữa cuộc đời mà dờng nh chỉ biết có mình. Một con ngời khác đời và bất chấp mọi ngời. Đây là kiểu ngời thách thức, đối lập với xung quanh. Đó cũng chính là sự thách thức của cá tính nhà thơ đối với trật tự phong kiến đ- ơng thời.

? Qua thái độ đó em có nhận xét gì về con ngời Nguyễn Công Trứ?

 Đây là phản ứng trên t cách là một kẻ sĩ quân tử, một đấng trợng phu coi thờng đợc mất, coi thờng d luận, thực hiện triết lí sống cho mình, cốt thoả chí mình.

Hết tiết 1 2. M ời hai câu tiếp

? Mời hai câu tiếp NCT có còn nói về tài năng, danh vị của mình nữa không? Nó nói đến nội dung gì?

- Cuộc sống an nhàn, hởng lạc

? Câu thơ nào cho thấy sự thay đổi đó?

- Câu 7: năm ở kinh đô cởi trả ấn

Gv: Câu thơ nói đến sự chuyển giao từ cuộc đời sôi nổi đến những giây phút an nhàn, hởng lạc. Nói cách khác, nó đi từ giai đoạn Vào lồng đến “ ”

giai đoạn Sổ lồng . Ông đã giải thoát khỏi những ràng buộc thông th“ ” ờng, những thế lực tinh thần vẫn ngự trị xa nay.

? Khi về hu Nguyễn Công Trứ sống nh thế nào? Tìm chi tiết?

- Hởng lạc, thoải mái, sống theo ý chí và sở thích cá nhân, một phẩm chất v- ợt lên trên thói tục.

+ Ông cỡi bò vàng, tay mang kiếm cung, thêm một vài cô đầu cùng lên chùa

Gv: Phan Bội Châu có thơ Vịnh việc này: Hà Nh Uy viễn tớng quân thú - Tuý ủng hồng nhi thợng pháp môn (Sao có đợc cái thú của Uy viễn tớng quân - Rợu say đa các cô gái trẻ lên chùa)

+ Ông sống thoát tục, xa lánh trần thế: vui với cốc rợu ngon, những âm thanh trầm bổng.

+ Ông tự so sánh mình với ngời thái thợng

Gv: Đợc hay mất, phú quý hay bần hàn, đợc khẳng định hay bị phủ định trong cuộc sống và trong quan hệ xã hội, ông vẫn tỏ ra bình thản, chẳng đoái hoài gì: Đợc mất.... đông phong . Tiểu sử đã chứng minh rõ thái độ ấy

của ông. Khi làm Đại tớng cũng nh khi bị cách tuột làm lính thú, ông vẫn d- ơng dơng nh ngời thái thợng . Bởi ông có tài năng và phẩm chất thực sự.

? Bên cạnh việc nói về cuộc sống an nhà của mình, ông còn khẳng định điều gì? Chứng minh?

- Khẳng định: Tài năng, phẩm chất

Gv: Ông tự ví mình với những con ngời nổi tiếng, có sự nghiệp hiển hách của Trung Quốc, đồng thời cũng khẳng định về phận sự của một bầy tôi, một nhà Nho với quốc gia, dân tộc

? Em có suy nghĩ gì về 12 câu thơ trên, nó thể hiện điều gì?

 Mời hai câu đọc lên ta thấy bài thơ xây dựng một hình tợng có ý vị trào phúng. Nhng đăng sau nụ cời là một thái độ, một quan niệm nhân sinh mang màu sắc hiện đại, vì nó khẳng định đề cao một cá tính. ý thức của cái tôi đã trỗi dậy trong khi nền văn học đang thủ tiêu nó bằng quan niệm hàng nghìn năm: Chủ nghĩa phi ngã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Câu thơ cuối cũng nh thái độ trong toàn bài, nhà thơ muốn khẳng định điều gì?

- Khẳng định: tài năng cũng nh cách sống bằng chính giá trị của mình lúc đó trong triều không ai có đợc

Gv: Tác giả khẳng định thái độ sống ngất ngởng của mình sau khi đã khẳng định t tởng, vợt lên thói tục và so sánh với những bậc danh sĩ tài giỏi trong sử sách Trung Hoa. Ông cũng là ngời ăn ở có trớc sau: Nghĩa vua tôi

cho vẹn đạo sơ chung . Câu thơ kết một lần nữa khẳng định thái độ sống của

một nhân cách cứng cỏi, một tài năng, một phẩm giá của một danh sĩ nửa đầu thế kỉ XIX.

? Học xong bài thơ này, em hãy giải thích vì sao Nguyễn Công Trứ biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do (vào lồng) nhng vẫn ra làm quan?

Gv: Dù sao Nguyễn Công Trứ cũng là một môn đồ của đạo Khổng. T tởng trí quan trạch dân đã thôi thúc ông đi học, đi thi, đỗ đạt ra làm quan lo

“ ”

đời, giúp nớc. Lí tởng Tề gia trị quốc bình thiên hạ luôn luôn vẫy gọi“ ”

những ngời nh Nguyễn Công Trứ. Ông từng nêu chí khí của kẻ làm trai:

Đã làm trai sống trong trời đất Phải có danh gì với núi sông

Danh vọng với Nguyễn Công Trứ phải gắn liền với tài năng thực sự, danh vọng phải gắn liền với phẩm chất. ở Nguyễn Công Trứ, ta thấy có ba điểm đáng quý.

- Tài thao lợc - Bản chất cứng cỏi

- Biết lo cho dân về mặt kinh tế, đời sống ổn định.

(Tuy nhiên vì lòng trung thành triệt để của một bề tôi mà ông đã tham gia đàn áp cuộc khởi nghĩa nông dân miền núi). Nhìn chung vì lí tởng, tài năng của trang nam nhi, ông vẫn ra làm quan.

*. Củng cố: Tham khảo phần ghi nhớ (SGK).

III. Luyện tập:

?Hãy lí giải những từ ngất ngởng trong bài thơ?

- Đoạn đầu: là muốn sống tự do, coi việc làm quan nh trách nhiệm bắt buộc, không chấp nhận sống luồn cúi.

- Ngất ngởng cũng là sống theo ý thích, không quan tâm đến sự đàm tiếu của d luận: bình thản trớc khen chê-> sống tự nhiên , coi trọng bản lĩnh cá nhân trong xã hội đề cao lễ nghĩa, thủ tiêu cá nhân.

………*……… ……… ……….* *

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiet 1 - 22) (Trang 69 - 74)