A/ Phần chuẩn bịI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
Giúp học sinh hiểu đợc tâm sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đờng mu cầu danh lợi tầm thờng. Qua đó thấy đợc tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ cha tìm thấy lối thoát trên đờng đời: Phê phán sự bảo thủ trì trệ của chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lí giải hành động khởi nghĩa của ông sau năm 1854
2. Kĩ năng
Hiểu đợc các biểu tợng trong bài và đặc điểm bài thơ cổ thể vệ nhịp điệu và hình ảnh…Biết cách đọc và hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại VN.
3. Thái độ
Thấu hiểu và cảm thông đối với nỗi buồn của những kẻ sĩ sinh ra không gặp thời
II. Ph ơng pháp
Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
III. Ph ơng tiện dạy học
SGK + SGV + Bài soạn
B. Tiến trình lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: 5’ I. Kiểm tra bài cũ: 5’
1. Câu hỏi:
a. Đọc thuộc một đoạn thơ trong bài Bài ca ngất ng“ ởng mà em ấn t” ợng nhất? Nêu cảm nghĩ của bản thân.? nhất? Nêu cảm nghĩ của bản thân.?
b. Bài thơ cho thấy điều gì ở Tác giả Nguyễn Công Trứ? c. Vậy từ Ngất ng“ ởng trong bài thơ nên hiểu nh” thế nào? c. Vậy từ Ngất ng“ ởng trong bài thơ nên hiểu nh” thế nào?
A. Thái độ ngạo mạn, khinh đời B. Một ngời cao hơn ngời khác
C. Tính cách một nhà nho, bản lĩnh cá nhân ý thức đợc tài năng phẩm chất của mình
D. Lối sống lập dị của một ngời thời hiện đại.
2. Đáp án:
a. HS đọc thuộc diễn cảm, nêu ấn tợng chung về đoạn thơ theo định hớng phân tích.
b. “Trong triều ai ngất ngởng nh ông”- phải là ngời có tài và đạo đức mới dám ngất ngởng nh thế.=> NCT ý thức sâu sắc về giá trị cá nhân, khẳng định một cá tính trong xã hội lấy khuôn phép tôn ti trật tự để xoá nhoà mọi bản sắc, tuyên ngôn đòi quyền thể hiện cá tính, vẻ đẹp con ngời cá nhân.
c. C
II. Dạy bài mới:
*Lời giới thiệu: Sống trong xã hội mục nát của nhà Nguyễn không ít những nhà nho đã chán ghét cuộc sống mu cầu danh lợi tầm thờng để khao khát có cuộc sống mới tốt đẹp hơn. Phải chăng thái độ muốn đợc bộc lộ bản thân mình với đầy đủ tài đức của NCT với lại khát khao muốn bứt phá khỏi cuộc sống đó không cách bao xa.để rõ hơn tâm hồn và nhân cách của CBQ chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : Sa hành đoản ca.
………*……… ……… ………* .*