? Đọc phần tiểu dẫn và nêu vài nét khái quát về Dơng Khuê?
- Dơng Khuê (1839 – 1902): tại Vân Đình, ứng Hoà, Hà Tây
- Đậu cùng khoa với Nguyễn Khuyến, sau thi đậu Tiến sĩ (1868) và làm đến tổng đốc Nam Định, Ninh Bình
Gv: Khi làm Tổng đốc Nam Định, ông đã đứng về phía chủ chiến trong việc đánh hay hoà với Thực dân Pháp . Ông bị vua Tự Đức chê là Bất thức“ ” “
thời vụ (không hiểu việc đ” ơng thời). Ông bị giáng chức cho coi việc khẩn hoang. Cuối đời con đờng hoạn lộ cũng thông đạt. Dơng Khuê còn là nhà thơ, Thơ Dơng Khuê khác thơ Nguyễn Khuyến. Thơ ông bộc lộ tự do phóng túng theo chiều hớng lãng mạn: Nằm khểnh ngâm thơ cho vợ ngủ; Rũ đầu uống rợu với con chơi”
Gv: hai ngời kết bạn từ khi cùng đi thi. Mặc dù cuộc sống và chí hớng của 2 ngời khác nhau nhng họ vẫn giữ đợc một tình bạn chân thành, thắm thiết
- Năm 1902: Dơng Khuê mất, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ này
Gv: Bài thơ Khóc Dơng Khuê nguyên văn bằng chữ Hán, tác giả dịch ra chữ Nôm.
2. Văn bản
? Bài thơ đợc viết theo thể loại nào?
- Thể thơ song thất lục bát
? Có thể chia kết cấu ra sao?
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: 2 câu đầu: Ngậm ngùi xa xót khi nghe tin bạn mất. + Phần 2: 20 câu tiếp: Gợi lại kỉ niệm của tình bạn tốt đẹp.
+ Phần 3: 16 câu cuối: Nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn mất.
II. Đọc hiểu–
1. Hai câu đầu
? Em có nhận xét gì về 2 câu thơ đầu?
- 2 câu đầu là tiếng than nhẹ nhàng thắm thiết
? Tìm những từ ngữ diễn tả trạng thái cảm xúc của tác giả?
- Từ ngữ: “thôi đã thôi rồi”: sự sững sờ, dồn nén, chất chứa sâu lắng
Gv: Một sự bất ngờ khiến tác giả sững sờ. Nỗi đau vừa xoáy vào trong lòng vừa toả ra cả đất trời, vũ trụ.
? Trong trạng thái đó, tác giả đã sử dụng cách xng hô nh thế nào? Nhận xét?
- Xng hô: “bác Dơng”: quan hệ thân mật, gần gũi của những ngời bạn già, tôn trọng nhau
? Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để chỉ về cái chết của Dơng Khuê? Nghệ thuật? Tác dụng?
- Từ ngữ: “Thôi đã thôi rồi”; “Vội về ngay”; “Mải lên tiên”; “Dẫu van chẳng ở”
- Nghệ thuật: Nói giảm, nói tránh
Nhằm làm giảm bớt sự đau thơng trong lòng tác giả
Gv: Tác giả không tin vào cái chết của bạn mình, không dám nhìn thẳng vào thực tế, tránh nói thẳng về điều ấy
? Tác giả đã xng hô nh thế nào? Cách xng hô ấy cho thấy điều gì? Nhận xét về không gian?
- Xng hô: “Ta”: Chủ thể “Ta” ><khoảng không mênh mông
Gv: Bằng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, cùng với cách xng hô Ta Bác, tác–
của Bạn đến chơi nhà ở đó có đàm tâm đối diện còn ở đây đã mất đi một“ ” –
vế. Chủ thể ta hiện lên nặng trĩu đơn côi gia khoảng không hắt hiu, mênh mông, lạnh lẽo
? Tâm trạng của tác giả nh thế nào?
- Tâm trạng: ngậm ngùi (hụt hẫng, sững sờ)
? Tại sao cái chết của Dơng Khuê lại gây nên sự hụt hẫng, không tin ở tác giả? Dẫn chứng?
- Cái chết của Dơng Khuê là một sự phi lí
Gv: Mới gặp nhau 3 năm, lúc ấy Dơng Khuê còn khoẻ mạnh, minh mẫn, tác giả thì già yếu, nhiều tuổi hơn lại ốm yếu trớc Dơng Khuê. Vậy mà nay Dơng Khuê đã mải lên tiên “ ” đây chính là điều tác giả cho là phi lí, nó đã
gây nên sự hụt hẫng của tác giả.
2. Hai m ơi câu tiếp
Gv: Để giải thích cho sự ngậm ngùi hôm nay, không muốn chấp nhận“ ”
sự phũ phàng này, tác giả đã trở lại những ngày ngọt ngào, hạnh phúc trong tình bạn của hai ngời.
? Cách xng hô ở những câu sau có sự thay đổi nh thế nào? Tác dụng?
- Xng hô: “tôi”
Gv: Thay đổi cách xng hô ở đây dờng nh để tâm sự trực tiếp, trớc mặt nhà thơ ngỡ nh có Dơng Khuê cùng đối thoại
? Tình bạn của hai ngời thể hiện qua đâu?
- Những kỉ niệm khi xa của hai ngời
? Tác giả đã nhắc lại những kỉ niệm gì?
+ Cùng thi đậu một khoa + Cùng chơi nơi dặm khách + Cùng có những thú vui + Cùng thởng thức rợu ngon + Cùng bàn luận thơ văn + Cùng hoạn nạn
+ Cùng già và gặp nhau gần nhất là 3 năm
? Tình bạn của hai ngời bắt đầu nh thế nào? Từ đâu?
- Hai ngời gặp nhau nh một thứ “duyên trời”
Gv: Tình bạn đó bắt đầu ngay từ khi gặp gỡ và đi suốt cuộc đời, trọn vẹn, thuỷ chung
? Những từ ngữ nào thể hiện sự thân thiết, thuỷ chung giữa hai ngời?
- Từ ngữ: “Sớm hôm”, “Cùng nhau”, “Từ trớc đến sau” Tình bạn vô cùng thân thiết, thuỷ chung
? Qua những kỉ niệm Nguyễn Khuyến nhớ lại, ta thấy Nguyễn Khuyến và Dơng Khuê là những ngời nh thế nào?
Gv: Nguyễn Khuyến nhớ đến những cuộc du ngoạn, thăm thú nơi dăm khách, chan hoà với thiên nhiên, nhiều lần cùng nhau vui thú ả đào nơi lầu cao thởng thức cung đàn, giọng hát…
Phải là những ngời bạn tâm đầu ý hợp, những tao nhân mặc khách mới có những kỉ niệm cầm, ca, thi, tửu đẹp và đáng nhớ đến vậy
? Ngoài sự tâm đầu ý hợp ra, trong tình bạn của họ còn có điều gì?
- Sự kính yêu, có trớc có sau, thuỷ chung
? Những kỉ niệm này đợc tái hiện trong thời điểm nào?
- Thời điểm: trong giây phút mất mát, đau thơng
Đây là một tấm lòng thành viên mãn, đã yêu rất mực, rất kính ngời bạn tâm giao
? Trong tình bạn của 2 ngời ta còn thấy xuất hiện điều gì chung về tâm t- ởng, lí trí?
- Tâm trạng thời thế
Gv: Cả hai đều sinh ra không hợp thời nên tuổi già đến lúc nào không hay mà giấc mộng cứ ngồn ngang dằn vặt
“Bác già tôi cũng gì rồi Biết thôi thôi thế thì thôi mới là”
Chữ Thôi ở đây diễn tả trạng thái con ng“ ” ời chìm ngập trong nỗi đau, sự bất lực, xuôi tay trớc thời thế. Câu thơ dày đặc những h từ nhng lại nói đợc nỗi đau thầm kín với thời cuộc. Thời cuộc làm cho họ ít gặp nhau, nhng hình nh thời cuộc cũng làm cho họ gắn bó với nhau hơn. Bài thơ mang âm hởng của một bài văn tế
3. 16 câu cuối
? Trở về hiện tại, nhịp thơ thay đổi nh thế nào?
- Nhịp thơ biến động
Gv: Tác giả kết thúc quá khứ, trở về với hiện tại
? Vì sao lại có sự thay đổi nh vậy?
Gv: đây không chỉ là nỗi đau mà nó còn có cái sợ, sợ sự trống vắng, nỗi cô đơn, chơi vơi của Nguyễn Khuyến lên đến đỉnh điểm khi nghĩ rằng bạn đã bỏ rơi mình đi đến chốn non bồng nớc nhợc. Câu thơ nh một lời trách móc (bác đi là có cái lẽ của bác, thời cuộc nh vậy nhng lại bỏ tôi một mình, bác nỡ nào chăng)
Nhà thơ bị “Sốc” về tinh thần, những lời thơ trở nên nức nở
? Để diễn tả trạng thái đó, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nghệ thuật đó?
- Nghệ thuật: điệp từ: Tạo cảm giác nức nở
Gv: Một loạt những từ không dày đặc và phân bố đều đặn. Phải chăng “ ”
nhằm cỡng lại một thói quen hàng mấy chục năm có bạn tâm đầu. Nhà thơ nh có một sự dằn lòng, một sự giãi bày ai oán hết sức cảm thơng. Đó là những câu thơ nhạt nhoà nớc mắt. Dơng Khuê lên tiên , chỉ còn lại một “ ”
mình tác giả, chẳng còn ai hiểu nỗi lòng mình: không có rợu vì không có bạn hiền, không viết thơ vì không ai hiểu tiếng thơ của mình bằng bạn
? Để khắc hoạ tình bạn của mình và Dơng Khuê, Nguyễn Khuyến đã sử dụng điển tích gì?
- Điển tích:
+ Chiếc giờng của Trần Phồn vẫn treo để đợi Từ Trĩ + Bá Nha vẫn để tiếng đàn của mình cho Tử Kì nghe
Gv: Từ trạng thái ngẩn ngơ, lời thơ trở nên thống thiết hơn: Bác chẳng “
ở . Làm th… ơng”
? Hai câu kết nói lên điều gì? Nhận xét?
- 2 câu kết: ngẹn ngào, nức nở
+ Thanh mình: đáng lẽ khóc bạn nhiều nhng không còn nớc mắt vì tuổi già
+ Ngậm ngùi: Ta không khóc cho bạn đợc, ta cũng sắp theo bạn
+ Hờn dỗi: lệ tuổi giả hiếm hoi, tôi không hơi đâu mà ép cho chảy chứa chan
Gv: Lão nhân khốc vô lệ : ng“ ” ời già khóc không có nớc mắt. Câu thơ nh hơn dỗi, thanh minh, ngậm ngùi của một thân phận cô đơn. Có thể mắt không khóc nhng trong lòng nớc mắt đầm đìa
Đoạn thơ cuối sử dụng nhiều kết cấu trùng điệp, thể hiện cảm xúc dạt dào, thắm thiết, đó là những tiếng nức nở của lời khóc bạn