1/ Về nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên cát của CBQuát hoặc Bài ca ngất ngởng của NCTrứ ?
2/ Cảm nhận của em về bài thơ “ Thơng Vợ” của Tú Xơng?
3/ Có ý kiến cho rằng Nguyễn Khuyến là 1 trong những nhà thơ đặc sắc nhất của làng cảnh việt nam . Anh ( chị ) hãy chứng minh điều đó qua việc phân tích chùm thơ về mùa thu của ông?
4/ Tâm sự của nữ sĩ HXh trong bài thơ Tự tình ( bài II ) .
5/ Cảm nhận của em về giá trị hiện thực sâu sắc qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thợng kinh kí sự ) của LHTrác .
6/ Phân tích vẻ đẹp của nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật sdụng ngôn ngữ trong bài “ Thu điếu” ( Câu cá mùa thu ) của Nguyễn Khuyến .
B/ Đáp án và biểu điểm : I/ Trắc nghiệm : 3điểm I/ Trắc nghiệm : 3điểm
STT C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12
Đ.án A d c c b a a b a d c c
II/ Tự luận : 7điểm
* Lập dàn ý câu 6 : + NT tả cảnh :
mùa thu gợi lên từ sự dịu nhẹ , thanh sơ của cảnh vật ( màu sắc : nớc trong veo , sóng nớc ,trời xanh ) h/ảnh quen thuộc gợi đ… ợc nét riêng , hồn riêng của làng cảnh việt nam , điển hình hơn là mùa thu của làng cảnh đồng bằng bắc bộ .
- Những nét vẽ đơn sơ và tài hoa , tgiả tạo lên 1 bức tranh về mùa thu trong trẻo , bình dị , tĩnh lặng quen thuộc nên thơ .…
- Cảnh trong Thu điếu tĩnh lặng và đợm buồn , sdụng thật đắc địa thủ pháp NT quen thuộc của thơ cổ phơng đông lấy động nói tĩnh khi tạo ra đợc một tiếng động duy nhất “ Cá đâu đớp động dới chân bèo” ……..
- Cách nhìn tinh tế , đờng nét , màu sắc cụ thể … + NT sdụng từ ngữ :
- Tả cảnh tĩnh , dùng các từ láy , từ ghép sắc thái hóa : lạnh lẽo , trong veo , cái tĩnh gợi tả cái động thể hiện bằng sự vắng bóng của các yếu tố ngôn …
ngữ chỉ âm thanh .
- Tiếng việt trong bài thơ cũng giản dị , trong sáng đến lạ kì khả năng đạt những biêủ hiện rất tinh tế của sự vật , những uổn khúc thầm kín rất khó giãi bày tâm trạng , cách sdụng âm eo đầy thú vị , nhà thơ sdụng độc vận không hề khó khăn mà tạo đợc hiểu quả thẩm mĩ bất ngờ .
……….*…… …… ……….* .* ..
III. H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới1. H ớng dẫn học bài 1. H ớng dẫn học bài
Làm bài kiểm tra
2. Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 17/9/2008 Ngày dạy: 1/10/2008 Lớp dạy: 11A,B,G Tiết: 21 Đọc văn Nguyễn đình chiểu (1822 - 1888) A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
- Nắm đợc cuộc đời, thời đại và tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu
- Hiểu đợc giá trị văn chơng và vị trí của nhà thơ trong lịch sử văn học dân tộc.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp khái quát một tác gia văn học.
2. Thái độ
Lòng trân trọng đối với sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu
II. Ph ơng tiện thực hiện