Bài ca phong cảnh Hơng Sơn (Chu Mạnh Trinh) I Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiet 1 - 22) (Trang 99 - 100)

- Một số ảnh t liệu về Chùa Hơng B Tiến trình bài dạy

B/ Bài ca phong cảnh Hơng Sơn (Chu Mạnh Trinh) I Tìm hiểu chung

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

? Nêu khái quát vài nét về tác giả Chu Mạnh Trinh?

- Chu Mạnh Trinh: Sinh 1862 và mất 1905, đỗ Tiến Sĩ 1892 (30 tuổi)

+ Ông là nhà thơ tài hoa của thơ ca Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Ông thạo đủ cầm, kì, thi hoạ, giỏi về nghệ thuật kiến trúc.

+Năm 1905 đoạt giải nhất thơ Nôm trong cuộc thi vịnh Kiều tại Hng Yên. + Là ngời có công trong việc trùng tu, tôn tạo chùa Thiên Trù- ngôi chùa nổi tiếng trong quần thể Hơng Sơn.

- Là ngời có sáng tác thơ về Hơng Sơn đợc đánh giá là hay nhất từ trớc đến nay: Bài ca phong cảnh Hơng Sơn.

2. Văn bản

? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?

- Bài hát nói này tơng truyền đợc sáng tác năm 1903, trong dịp Chu Mạnh Trinh trùng tu chùa Thiên Trù ở Chùa Hơng .

Gv: Giới thiệu về chùa Hơng.

+ Hơng Sơn thờng gọi là Chùa Hơng là một quần thể thắng cảnh và kiến trúc nổi tiếng của huyện Mĩ Đức, tỉnh Hà Tây. Chùa Hơng đợc mệnh danh là “Nam thiên đệ nhất động” (Động đẹp nhất trời Nam)

+ Lễ hội Chùa Hơng đợc tổ chức vào mùa xuân từ tháng giêng đến tháng 3 âm lịch hàng năm.

? Bài thơ đợc sáng tác theo thể gì? Nêu bố cục?

- Bài thơ đợc sáng tác theo thể hát nói. - Bố cục: 3 phần

+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu, “Bầu trời... Có phải” ý của đoạn là cái nhìn bao quát về không gian, tính chất của Hơng Sơn.

+ Đoạn 2: 12 câu tiếp theo: “Thỏ thẻ rừng mai.. xếp đặt” gợi tả cảnh vật cụ thể của Hơng Sơn.

+ Đoạn 3: Còn lại (3 câu). Sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo và lòng yêu thiên nhiên. - Bài thơ đợc cấu tạo thể thơ hát nói.

II. Đọc hiểu

? Phong cảnh Hơng Sơn đợc giới thiệu nh thế nào? Em có nhận xét gì về giọng điệu của nhà thơ?

- Hơng Sơn đợc giới thiệu từ nhiều góc độ

Gv: Một cái nhìn bao quát về cảnh vật khi Chu Mạnh Trinh đến với chùa Hơng đợc thể hiện ở câu: Bầu trời cảnh bụt . Nhà thơ chỉ ra cảnh t“ ” ợng kìa

non nớc nớc mây mây . Đó là không gian của núi non, sông nớc, mây trời. Núi non soi mình bên dòng suối Yến. Mây trời lồng lộng trên quần thể Hơng Sơn. Cái thú đến với Hơng Sơn là đến với Bầu trời cảnh bụt là sự ao “ ” ớc của bao ngời trong đó có nhà thơ Thú Hơng Sơn ao ớc bấy lâu nay . Cảnh

vật hiện ra là cảnh của thiên nhiên và cảnh tôn giáo. Lòng ngỡng mộ với cảnh phật cộng với cảm nhận tinh tế của một nhà thơ, Chu Mạnh Trinh đã bật lên câu hỏi Đệ nhất động hỏi là đây có phải? .“ ”

- Giọng thơ khoan thai, nhẹ nhàng nh ru, nh mời mọc.

Gv: Tâm hồn thi sĩ nh bâng khuâng, bảng lảng trong tĩnh tại của tâm linh mà vẫn tỉnh táo lạ thờng. Con ngời đến nơi này nh rũ sạch mọi thứ phàm tục. Bốn câu thơ đầu tạo cảm xúc cho bài thơ hát nói.

Một phần của tài liệu giao an 11 (tiet 1 - 22) (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w