Thái độ: Tính cẩn thận trong TN, trong tính tốn B CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky 1 (Trang 40 - 44)

IV. Bazơ khơng tan bị nhiệt phân huỷ:

3. Thái độ: Tính cẩn thận trong TN, trong tính tốn B CHUẨN BỊ:

B. CHUẨN BỊ: * GV:

+ Hố chất: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3(hoặc CaCO3), Ba(OH)2, Cu, Fe, NaOH + Dụng cụ: ống nghiệm, đũa, kẹp, giá, ống nhỏ giọt,...

* HS:

+ Xem bài trước ở nhà.

+ Dụng cụ học tập: sgk, tập, bảng con, đinh sắt.

C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, sửa bài tập, vào bài (10 phút)

Mục tiêu: Ơn lại tính chất hố học của bazơ, vào bài tính chất hố học của muối.

Kiểm bài:

1/ Trình bày tính chất hĩa học của Ca(OH)2. Viết PTHH.

2/ Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Tính VddCa(OH)2

Sửa bài tập:

* GV yêu cầu Hs sửa bài tập 3-sgk. H2SO4 - HSO4

= SO4

Gv hỏi thêm: tỉ lệ các chất phản ứng như thế nào để tạo 2 loại muối trên.

* GV yêu cầu Hs sửa bài tập 4-sgk. - Viết PTHH.

- Cách xác định để giải thích pH = 4

Vào bài: Hãy viết CTHH của các chất cĩ tên

sau: Natri Clorua, Magie phơtphat, Canxi hiđroxit, Kali nitrat, Sắt (III) sunfat. Em cĩ nhận xét gì về thành phần phân tử h/c trên. Chúng thuộc loại hợp chất nào? Vậy những chất cĩ tính chất hĩa học như thế nào? Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

- 1HS trả lời lí thuyết.

- 1HS lên bảng giải, Hs dưới lớp làm vào vở bài tập. - 1HS lên bảng viết PTHH - 1HS trả lời - 1HS lên bảng viết PTHH - 1HS trả lời - HS chú ý nghe.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hĩa học của muối (20 phút)

Mục tiêu: Giúp hs nắm vững phản ứng của M với A, B, kim loại và muối khác. viết được phương trình hố học minh họa cho mỗi phản ứng, kĩ năng thao tác TN.

* GV Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk về TN muối tác dụng với đơn chất kim loại và tiến hành thí nghiệm.

Gv đặt câu hỏi:

? Khi cho Cu + AgNO3 cĩ hiện tượng gì? Viết PTHH?

? Khi cho Fe + CuSO4 cĩ hiện tượng gì? Viết PTHH?

? Cho biết các pư trên thuộc loại pư gì?

? Vậy dung dịch muối tác dụng với kim loại, sản phẩm là chất gì?

* Gv làm TN: Cu + FeSO4, HS nhận xét hiện tượng và kết luận phản ứng.

- 1 Hs đọc thơng tin sgk.

- Hs các nhĩm nhận dụng cụ TN, thảo luận và tiến hành làm TN.

- Một phần Cu tan, màu trắng của Ag bám vào Cu và dd cĩ màu xanh.

- Hs viết PTHH.

- Một phần Fe bị hịa tan, màu đỏ của Cu bám vào Fe và màu xanh dd nhạt dần.

- Hs viết PTHH. - Hs trả lời: Pư thế. - Hs trả lời.

- Hs quan sát TN.

- Hs trả lời: Pư khơng xảy ra.

I./ Tính chất hĩa học của muối :

1. Muối tác dụng với kim loại:

VD:

Cu (r) + AgNO3 (dd) 

Ag (r ) + Cu(NO3)2 dd Fe (r) + CuSO4 FeSO4 + Cu (r )

TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA MUỐI VỚI AXIT.

Gv chuyển ý: Muối tác dụng được với đơn chất kim loại. Vậy muối cịn tác dụng được với những chất nào mà ta đã học ở các bài trước? Phản ứng xảy ra như thế nào và sản phẩm là gì? Chúng ta hãy thực hiện các TN sau:

* Gv hướng dẫn HS làm TN.

- Yêu cầu Hs đọc thơng tin sgk và thảo luận câu hỏi.

? Trạng thái, màu sắc của 2 dd ban đầu. ? Hiện tượng của pư.

? Chất kết tủa màu trắng là chất nào, gọi tên sản phẩm.

? Viết PTHH (Gv gợi ý cách viết).

* Gv làm TN: Na2CO3 + HCl và yêu cầu Hs nêu hiện tượntg, viết PTHH.

? Em cĩ kết luận gì về tính chất hĩa học của muối.

Hs tiến hành TN theo nhĩm và thảo luận câu hỏi. Trả lời: - Chất lỏng, khơng màu. - Chất kết tủa màu trắng. - BaSO4: Bari sunfat - HS viết PTHH. - Tạo thành khí CO2 ↑ - Hs trả lời. 2. Muối tác dụng với axit: VD: BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) BaSO4(r)+2HCl (dd) CaCO3+2HClCaCl2+ CO2↑ + H2O TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH MUỐI VỚI DUNG DỊCH BAZƠ.

Gv chuyển ý: Muối tác dụng với axit. Vậy muối cịn tác dụng được với hợp chất vơ cơ nào nữa khơng? Sản phẩm là chất gì? Để hiểu vấn đề này ta nghiên cứu các TN sau

* Gv yêu cầu HS làm TN. - Yêu cầu Hs đọc thơng tin sgk. + Nêu hiện tượng của pư ? + Viết PTHH

Vậy dd muối với dung dịch bazơ sản phẩm là chất gì?.

* Gv lưu ý: chỉ cĩ dd bazơ mới td với dd muối.

Hs tiến hành TN theo nhĩm. - 1 Hs đọc thơng tin sgk. - kết tủa màu xanh lơ. - HS viết PTHH. - Hs trả lời. - HS chú ý nghe. 3. Muối tác dụng với bazơ : VD: CuSO4(dd+2NaOHdd Na2SO4(dd)+ Cu(OH)2 r M+Kl M’+ Kl.mới M + A  M’+ A’ M + B  M’+ B’

TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA MUỐI VỚI MUỐI KHÁC

Gv chuyển ý: Muối tác dụng với axit, bazơ. Vậy giữa các muối cĩ pư với nhau hay khơng? Ta cùng nghiên cứu các TN sau.

* Gv yêu cầu HS đọc thơng tin sgk và làm TN. + Nhận xét hiện tượng của pư ?

+ Viết PTHH của pư (Gv hướng dẫn cách viết). + Gọi tên sản phẩm?

+ Kết luận gì về tính chất hĩa học của muối với muối khác?

* Gv thơng báo: chỉ cĩ dd muối mới tác dụng được với dd muối.

Hs tiến hành TN theo nhĩm. - Chất kết tủa màu trắng. - HS viết PTHH. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - HS chú ý nghe. 4. Muối tác dụng với muối : VD: AgNO3(dd+NaCldd NaNO3(dd)+ AgCl(r ) TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA MUỐI BỊ NHIỆT PHÂN HUỶ

* Em hãy viết PTHH của pư đ/c oxi trong PTN và pư nung vơi.

Vậy muối cịn cĩ thể bị nhiệt phân huỷ, sp là gì?

* Gv yêu cầu Hs điền vào chỗ trống: M + ... Mm + Am M + B  ...+... ...+ ... 2 muối mới. ...+ kim loại  Mm + Klm CaSO3  →t° ...+ ... - HS viết PTHH. - HS viết PTHH. - HS thảo luận và làm BT. 5. Phản ứng phân hủy muối: CaCO3 to CaO+CO2↑ 2KClO3 to 2KCl+3O2↑

Gv chuyển ý: Phản ứng giữa A và B thuộc loại phản ứng gì? Vậy phản ứng giữa muối và các hợp chất khác thuộc loại phản ứng gì? Ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 3: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH (5 phút)

? Em hãy viết PTHH:Ba(NO3)2+Na2SO4

* Gv làm TN: Ba(NO3)2+NaCl và yêu cầu Hs nhận xét hiện tượng, giải thích?

(Gv cĩ thể gợi ý).

? Viết PTHH của Ba(OH)2+Na2CO3

* Gv làm TN: Ba(OH)2+NaCl và yêu cầu Hs nhận xét hiện tượng, giải thích?

? Viết PTHH của Na2S + HCl

Trong 3 pư trên cĩ đặc điểm nào chung ở chất sản phẩm?

Vậy để pư trao đổi xảy ra cần cĩ điều kiện gì?

- Khơng cĩ hiện tượng gì, vì 2 chất tạo thành đều tan.

- HS viết PTHH.

- Khơng cĩphản ứng xảy ra, vì 2 chất tạo thành đều tan.

- HS viết PTHH. - Hs trả lời. - Hs trả lời.

II./ Phản ứng trao đổi trong dung dịch: 1. Nhận xét về các phản ứng hĩa học của muối: (sgk) 2. Phản ứng trao đổi (sgk)

3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. 4. Chú ý: Phản ứng trung hịa thuộc phản ứng trao đổi và luơn xảy ra.

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ (4 phút) Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại tính chất của muối và phản ứng trao đổi.

* GV phát phiếu học tập:

Cho các chất: CaCO3, HCl, NaOH, CuCl2, BaCl2, K2SO4.

1/ Cĩ bao nhiêu cặp chất cĩ thể pư với nhau:

- Hs nhận phiếu học tập, thảo luận nhĩm vào bảng con.

Mdd+M’dd  2M” B’

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 2/ Viết các PTHH xảy ra. 2/ Viết các PTHH xảy ra.

Đáp án: B. - HS lần lượt viết PTHH. D/. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Rèn luyện viết PTHH và chọn chất thích hợp. - BT: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - (sgk). Hướng dẫn làm BT6 - Xem trước bài: Một số muối quan trọng.

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky 1 (Trang 40 - 44)