+ Dụng cụ học tập: sgk, bảng con, vở,...
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - vào bài (10 phút) Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép.
2) Nêu nguyên liệu, nguyên tắc và quá trình sản xuất gang. Viết PTHH.
- 1 Hs trả lời lí thuyết (sgk). - 1 Hs trả lời lí thuyết (sgk).
Vào bài: Gv cho Hs xem các mẫu vật đã bị gỉ sét (mẫu vật hoặc tranh vẽ). Vậy qua các mẫu vật ta rút ra
được kế luận: lượng gang, thép luyện được đã mất đi hàng năm là do kim loại bị ăn mịn. Vậy thế nào là sự ăn mịn kim loại? Bài học này ta cùng giải quyết vấn đề đĩ?
Hoạt động 2: Vậy thế nào là sự ăn mịn kim loại?
Mục tiêu: Giúp HS nắm vữngsự ăn mịn kim loại là gì?Nguyên nhân nào dẫn đến kim loại bị ăn mịn.
Gv yêu cầu Hs quan sát xung quanh khung trường, lớp học và kể ra những đồ vật làm bằng kim loại bị gỉ? Cho biết?:
- Tên đồ vật?
- Làm bằng kim loại gì bị gỉ?
Gv yêu cầu Hs dùng kìm bẻ một vật làm bằng sắt đã gỉ và quan sát màu sắc cĩ thay đổ khơng? (màu sắc, tính dẻo, ánh kim,... ) ? Vậy sắt cịn cĩ tính chất của kim loại nữa khơng?
Gv thơng báo: Hiện nay kim loại bị gỉ như trên gọi là sự ăn mịn kim loại. Vậy:
? sự ăn mịn kim loại cĩ hại gì?
? Nguyên nhân nào làm kim loại bị ăn mịn? ( chịu tác dụng nào của mơi trường).
? Sự ăn mịn kim loại là gì?
? Sự ăn mịn kim loại làhiện tượng vật lí hay hĩa học? Cho VD.
- 1 Hs trả lời - Hs tiến hành TN.
- Màu nâu, xốp, dề gãy, khơng cịn vẻ sáng của kim loại. - Khơng.
- Kim loại bị phá huỷ và đồ vật bị hỏng.
- Tác dụng của mơi trường: nước, kk, đất đá.
- 1 Hs trả lời (sgk). - Hố học. VD.
I/ Thế nào là sự ăn mịnkim loại? kim loại?
- Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hĩa học của mơi trường gọi là sự ăn mịn kim loại.
- Kim loại ăn mịn là do tác dụng của H2O, KK. O2 và một số chất khác tronh mơi trường.
- Kim loại ăn mịn là do tác dụng của H2O, KK. O2 và một số chất khác tronh mơi trường.
1) Aûnh hưởng của các chất trong mơi trường sự