Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm, trong học tập và thực hành hĩa học B CHUẨN BỊ:

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky 1 (Trang 55 - 58)

II/ LUYỆN TẬP: (sgk)

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm, trong học tập và thực hành hĩa học B CHUẨN BỊ:

B. CHUẨN BỊ:

* GV:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy ráp, kẹp, ống nhỏ giọt,....

- Hố chất: dd NaOH, dd FeCl3, CuSO4, HCl, đinh sắt, dd BaCl2, dd Na2SO4, H2SO4 lỗng.

* HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ, VÀO BÀI (10 phút) Mục tiêu: ơn tập kiến thức lí thuyết.

Kiểm tra bài cũ:

* Gv phát phiếu học tập (và cĩ ghi sẵn ở bảng phụ): 1/ Hãy hịa thành sơ đồ Muối (4) sự biến đổi sau. Mỗi sự (1) (2) (3) biến đổi nêu tác dụng và Bazơ Axit viết PTHH.

2/ Hãy trình bày tính chất hĩa học của muối. Viết PTHH minh họa.

- 1 Hs lên bảng làm, Hs ở dưới lớp làm vào phiếu học tập.

- 1HS trả lời lí thuyết và viết PTHH

Vào bài: Chúng ta đã nghiên cứu 4 loại hợp chất vơ cơ. Bài thực hành 1 đã làm các thí nghiệm nghiên cứu

tính chất của oxit và axit. Bài hơm nay chúng ta thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu tính chất của bazơ và muối.

- Gv nêu mục tiêu của buổi thực hành và nêu những điểm cần lưu ý trong buổi thực hành.

- Yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ, hĩa chất ở bàn thí nghiệm

- Hs chú ý nghe và ghi nhớ.

- HS kiểm tra lại các dụng cụ, hĩa chất.

Hoạt động 2: THÍ NGHIỆM TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ (10 phút)

Mục tiêu: Giúp Hs chứng minh lại tính chất hĩa học của Bazơ với muối và bazơ khơng tan, rèn luyện các

* Hướng dẫn HS làm TN1: NaOH + FeCl3

- Treo bảng phụ ghi cách tiến hành TN và đặt câu hỏi: ? Nêu hiện tượng quan sát được.

? Giải thích hiện tượng ? Viết PTHH.

? Kết luận tính chất hĩa học của bazơ.

- Hướng dẫn Hs: Cách thêm từ từ từng giọt NaOH vào dd FeCl3, cách lắc nhẹ ống nghiệm.

* Treo bảng phụ ghi cách tiến hành TN2, hướng dẫn HS làm TN2: Cu(OH)2 + HCl và đặt câu hỏi:

? Để điều chế Cu(OH)2 ta cần những hĩa chất gì.

* Hs theo dõi bảng phụ và các nhĩm tiến hành TN.

- Tạo thành chất kết tủa màu nâu đỏ.

- Do phản ứng xảy ra tạo thành Fe(OH)3 cĩ màu nâu đỏ: 3NaOH + FeCl3  3NaCl + Fe(OH)3↓

Btan + Mtan  Mmới + Bmới

* Hs theo dõi bảng phụ và các nhĩm tiến hành TN.

- Từ dd CuSO4 và NaOH. ? Cách tiến hành như thế nào.

? Nêu hiện tượng khi hịa tan Cu(OH)2 vào HCl. ? Giải thích hiện tượng.

? Viết PTHH.

Lưu ý: Cách lấy Cu(OH)2, cách cho từ từ HCl và

Cu(OH)2 và quan sát hiện tượng

- Lọc lấy Cu(OH)2

- Kết tủa tan ra và dd cĩ màu xanh. Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O (màu xanh)

- Hs chú ý nghe và thực hiện.

Chuyển ý: Vậy muối tác dụng với những chất nào và phản ứng thuộc loại phản ứng gì? Chúng ta tiến hành

TN chứng minh tính chất hĩa học của muối.

Hoạt động 3: THÍ NGHIỆM TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI (15 phút)

Mục tiêu: Giúp Hs làm TN chứng minh tính chất hĩa học của muối với muối, axit, kim loại. Rèn luyện các

thao tác thí nghiệm, cách quan sát hiện tượng, kết luận chất. * Treo bảng phụ ghi cách tiến hành TN (sgk) CuSO4 + Fe. (lưu ý: cách làm sạch đinh sắt, để lại dd, sau khi làm 2 TN quay trở lại quan sất hiện tượng) và đặt câu hỏi:

? Nêu hiện tượng quan sát được (đinh sắt, dd trước và sau phản ứng).

? Giải thích hiện tượng. ? Viết PTHH.

? Kết luận tính chất hĩa học của bazơ.

* Treo bảng phụ ghi cách tiến hành TN (sgk): BaCl2 + Na2SO4 và đặt câu hỏi:

? Nêu hiện tượng quan sát được. ? Giải thích hiện tượng.

? Viết PTHH.

? Kết luận tính chất hĩa học của bazơ. ? Phản ứng này cĩ ứng dụng gì.

* Treo bảng phụ ghi cách tiến hành TN (sgk): BaCl2 + H2SO4 và đặt câu hỏi:

? Nêu hiện tượng quan sát được. ? Giải thích hiện tượng.

? Viết PTHH.

? Kết luận tính chất hĩa học của bazơ.

* Hs theo dõi bảng phụ và các nhĩm tiến hành TN.

( Dùng giấy nhám đánh sạch đinh sắt)

- Sắt bị hịa tan, Cu sinh ra bám vào đinh sắt, dd màu xanh nhạt dần.

CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu Kl + Mtan  Mmới + Klmới * HS các nhĩm tiến hành TN.

- Tạo kết tủa màu trắng. - Do sinh ra BaSO4↓

BaCl2+ Na2SO4  BaSO4↓ + 2NaCl Mtan + Mtan  2 Mmới

- 1HS trả lời.

* HS các nhĩm tiến hành TN. - Tạo kết tủa màu trắng. - Do sinh ra BaSO4↓

BaCl2+ H2SO4  BaSO4↓ + 2HCl Axít + Muối  Muối mới + Axit mới

Hoạt động 4: TỔNG KẾT ( 9 phút)

* Phát phiếu học tập:

1/ Để tách riêng CO ra khỏi hỗn hợp CO và CO2 ta dẫn hỗn hợp này qua dd nào sau đây:

A: H2O B: Ca(OH)2 C: HCl D: NaCl 2/ Nhận biết 3 chất rắn: KCl, BaCl2, Na2CO3 ta dùng thuốc thử nào sau đây

A: Chỉ dùng H2O B: Chỉ dùng dd HCl C: Chỉ dùng quỳ tím D: Khơng xác định.

- HS viết tường trình TN, thu dọn dụng cụ, hĩa chất, vệ sinh PTN.

- HS nhận phiếu học tập và làm bài tập.

D/. Hướng dẫn về nhà (1 phút)

1 / 11 / 2008

Tiết: 20

A/- MỤC TIÊU:

1/- Củng cố và đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về: bazơ, muối, phân bĩn hĩa học và mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ đã học.

2/- HS nắm được các kiến thức cơ bản sau :

-Bazơ, muối: Định nghĩa, phân loại dựa vào tính chất, gọi tên.

- Tính chất vật lý, tính chất hố học, ứng dụng của:bazơ kiềm, bazơ khơng tan, axit....

- Điều chế NaOH, (CaOH)2, một số bazơ khơng tan trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp. - Các loại phản ứng đã học: phản ứng trao đổi, phản ứng trung hịa, ...

- Rèn luyện kỉ năng viết PTHH và tính theo PTHH 1 cách thành thạo. - Biết làm các loại tốn tính theo PTHH, nhận biết, điều chế...

- Nhận ra các dấu hiệu cĩ phản ứng hĩa học xảy ra giữa các chất với nhau,...

B/- CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:

I/- ĐỀ KIỂM TRA:

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky 1 (Trang 55 - 58)