Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI5/ 11/

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky 1 (Trang 66 - 68)

II/ LUYỆN TẬP: (sgk)

Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI5/ 11/

5/ 11/ 2008 Tiết: 24 Tuần:12 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

HS biết dãy hoạt động hố học của kim loại và hiểu được ý nghĩa dãy hoạt động hố học của kim loại

2. Kĩ năng:

- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số TN đối chứng để rút ra kim loại họat động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đĩ rút ra cách sắp xếp của dãy.

- Biết rút ra ý nghĩa dãy hoạt động hố học của một số kim loại từ TN và các phản ứng đã biết. - Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa dãy hoạt động hố học các kim loại.

- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hố học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác cĩ xảy ra hay khơng.

B. CHUẨN BỊ:* GV: * GV:

+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, khay, cốc thuỷ tinh...

+ Hố chất: Na, đinh Fe, dây Cu, dd ZnSO4, dd CuSO4, HCl,AgNO3, H2O, phenolphthalêin. + Phiếu học tập, bảng phụ.

*HS:

+ Xem bài trước ở nhà.

+ Dụng cụ học tập: sgk, bảng con, vở,...

C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi

Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ - sửa bài tập - vào bài (10 phút) Kiểopm tra bài củ:

1) Nêu các tính chất hố học chung của kim loại. Viết PTHH để minh họa.

2) Viết PTHH dãy: MgO MgCl2 +O2 +Cl2 Mg+ →AgNO3 Mg(NO3)2 + S + H2 SO4 (l) MgS MgSO4 Sửa bài tập:

1) Yêu cầu Hs sửa bài tập 2 (sgk - tr.51) - Đọc thơng tin đề bài.

- Tìm chất. - Viết PTHH

2) Yêu cầu Hs sửa bài tập 3 (sgk - tr.51) - Đọc thơng tin đề bài.

- Nhắc lại tính chất hĩa học của kim loại

- 1 Hs trả lời lí thuyết.

- 1 Hs lên bảng viết các PTHH

- 1 Hs lên bảng viết các PTHH

với: O2, Cl2, S, dd axit, dd muối - Viết PTHH

3) Yêu cầu Hs sửa bài tập 5 (sgk - tr.51)

Gọi từng Hs nêu hiện tượng mỗi TN. - 1 Hs lần lượt trả lời.

Vào bài: Trong TN Zn + CuSO4 thì Zn đẩy Cu ra khỏi dd muối CuSO4. Nếu chúng ta làm TN ngược lại cho

Cu vào dd ZnSO4thì phản ứng cĩ xảy ra khơng? Muốn trả lời câu hỏi này, chúng ta cần biết mức độ họa động hĩa học khác nhau của kim loại được thể hiện như thế nào? Cĩ thể dự đốn phản ứng của kim loại với các chất khơng? Dãy hoạt động hố học của kim loại sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này? Bài học hơm nay ta nghiên cứu về dãy hoạt động hố học của kim loại.

Hoạt động 2: Dãy hoạt động hố học của kim loại được xây dựng như thế nào? (20 phút)

Mục tiêu: Giúp Hshiểu đượcmức độ động hố học của kim loại là khác nhau. Rèn luyện kĩ năng thao tác TN, quan sát, kết luận hiện tượng.

* Gv hướng dẫn Hs làm TN1 (sgk):

- Cho Hs đọc thơng tin sgk cách tiến hành TN (ở bảng phụ: Cho Zn + dd CuSO4 và Cu + dd Pb(NO3)2

(Chú ý: Nếu dùng đinh Fe thì phải dùng giấy nhám đánh sạch, nghiêng ống nghiệm mới để đinh Fe vào)

? Nêu hiện tượng quan sát được ở mỗi ống nghiệm.

? Viết PTHH phản ứng xảy ra.

? Vì sao ở ống nghiệm 2 khơng cĩ hiện tượng gì?

? Vậy kim loại nào hoạt động hĩa học mạnh hơn, ta xếp kim loại nào trước.

* Gv cho Hs quan sát hình vẽ 2.7 (sgk) hoặc làn TN và đặt câu hỏi:

? Hãy dự đốn hiện tượng ở ống nghiệm (1) và (2).

? Vậy ở ống nghiệm nào xảy ra phản ứng? Giải thích?

? Vậy kim loại nào hoạt động hĩa học mạnh hơn, chúng được sắp xếp như thế nào?

* Gv hướng dẫn Hs làm TN3 (sgk):

- Hs đọc thơng tin sgk. - Hs các nhĩm tiến hành TN.

- ống nghiệm (1): một phần Zn tan, cĩ chất rắn màu đỏ bám vào Zn, màu xanh nhạt dần; ống nghiệm (2) : khơng cĩ hiện tượng gì.

- 1 Hs viết PTHH.

- Vì Cu khơng đẩy được Pb ra khỏi dd muối Pb(NO3)2.

- Zn hoạt động hĩa học mạnh hơn Cu; Zn - Cu và Pb - Cu - Hs quan sát hình vẽ.

- ống nghiệm (1): chất rắn màu xám bám vào dây Cu, dd chuyển dần màu xanh; ống nghiệm (2) : khơng cĩ hiện tượng gì.

- ống nghiệm (1): cĩ phản ứng hĩa học xảy ra vì Cu đẩy được Ag ra khỏi dd muối; cịn ở ống nghiệm (2) Ag khơng đẩy được Cu ra khỏi dd muối, Cu hoạt động hĩa học mạnh hơn Ag. - Cu - Ag

I/. Dãy hoạt động hố học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1/. Thí nghiệm 1: Zn+CuSO4 Cu+ZnSO4 Cu+ Pb(NO3)2 x * Kết luận: Zn hoạt động hĩa học mạnh hơn Cu và Pb hoạt động hĩa học mạnh hơn Cu 2/. Thí nghiệm 2:

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag Cu(NO3)2+Ag x

* Kết luận: Cu hoạt động hĩa học mạnh hơn Ag.

- Cho Hs đọc thơng tin sgk cách tiến hành TN (Mg, Zn, Cu với dd HCl)

? Nêu hiện tượng quan sát được ở 3 ống nghiệm.

? Viết PTHH phản ứng xảy ra.

? Em cĩ kết luận gì về khả năng hoạt động hĩa học của các kim loại, sắp xếp các kim loại này như thế nào?

* Gv hướng dẫn Hs làm TN4 (sgk) và đặt câu hỏi:

? Nêu hiện tượng quan sát được ở 2 ống nghiệm.

? Em cĩ kết luận gì về khả năng phản ứng của 2 kim loại này.

? Viết PTHH.

? Vậy kim loại nào hoạt động hĩa học mạnh hơn, chúng được sắp xếp như thế nào?

* Vậy qua 4 TN trên, chúng ta sắp xếp được thứ tự các cặp kim loại là:

Zn- Cu / Cu - Ag / Mg - Zn - H - Cu / Na - Fe ? Hãy sắp xếp các lại theo thứ tự khả năng hoạt động giảm dần của các kim loại trên. * Thơng báo: Bằng nhiều TN khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại theo dãy giảm dần hoạt động hĩa học như sau: (sgk - tr.53).

- Các nhĩm tiến hành TN - ống nghiệm (1): Cĩ hiện tượng sủi bọt khí thốt ra mạnh; ống nghiệm (2): Cĩ hiện tượng sủi bọt khí thốt ra ít hơn; ống nghiệm (3) : khơng cĩ hiện tượng gì.

- 1 Hs viết PTHH.

- Vì Mg, Zn đẩy được H ra khỏi dd axit, cịn Cu thì khơng. Vậy Mg, Zn hoạt động hĩa học mạnh hơn Cu.

- Mg - Zn - H - Cu. - Hs quan sát.

- ống nghiệm (1): Na tan nhanh trên mặt nước, cĩ khí thốt ra, dd làm phenolphthalêin hĩa đỏ; ống nghiệm (2) : khơng cĩ hiện tượng gì.

- Na phản ứng với nước cịn Fe thì khơng.

- 1 Hs viết PTHH.

- Vậy Na hoạt động hĩa học mạnh hơn Fe; Na - Fe.

Na -Mg - Zn - Fe - H - Cu - Ag. - Hs ghi nhớ. 3/. Thí nghiệm 3: Mg + 2HClMgCl2+H2 ↑ Zn+ 2HClZnCl2+H2 ↑ Cu+ 2HCl x * Kết luận: Mg hoạt động hĩa học mạnh hơn Zn, mạnh hơn H và mạnh hơn Cu. 4/. Thí nghiệm 4: 2Na+2H2O2NaOH+H2 ↑ Fe + H2O x * Kết luận: Na hoạt động hĩa học mạnh hơn Fe.

5/. Kết luận: Dãy hoạt động hố học của 1 số kim loại

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky 1 (Trang 66 - 68)