Phần I: (3đ) Khoanh trịn vào ý trả lời đúng 2 Phần II: (7đ)

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky 1 (Trang 58 - 63)

II/ LUYỆN TẬP: (sgk)

1. Phần I: (3đ) Khoanh trịn vào ý trả lời đúng 2 Phần II: (7đ)

2. Phần II: (7đ)

- Câu 1: Viết PTHH theo chuỗi (1,5đ) - Câu 2: Điều chế (1đ) - Câu 3: Nhận biết (1,5đ). - Câu 4: Bài tốn (3đ). - Tính theo PTHH. - Aùp dụng cơng thức tính: C%, CM,... II/- ĐÁP ÁN:

* Học sinh: Ơn lại nội dung đã học.

Chương II

Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

Tiết: 22

A. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:HS biết 1. Kiến thức:HS biết

- Một số tính chất vật lí của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.

- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất cĩ liên quan đến tính chất vật lí như: chế tạo máy mĩc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng ....

2. Kĩ năng:

- Biết thực hiện TN đơn giản, quan sát, mơ tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí.

- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hĩa học với một số ứng dụng của kim loại.

B. CHUẨN BỊ:* GV: * GV:

+ Dụng cụ: đế sư,ù đèn cồn, dây thép, diêm quẹt. + Phiếu học tập, bảng phụ.

*HS: Mỗi nhĩm chuẩn bị: Sưu tầm một số đồ vật làm bằng kim loại (1 đoạn dây Al, Cu, mẫu than gỗ

cịn nguyên)

C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống (2 phút)

* GV yêu cầu Hs từng nhĩm giới thiệu đồ vật làm bằng kim loại đã sưu tầm và nĩi rõ tầm quan trọng của chúng trong đời sống.

* GV đặt vấn đề: Từ những cái kim nhỏ bé đến những vật to lớn ( Vd: máy bay). Từ những vật thơng thường (bĩng đèn) đến chất quen thuộc (muối ăn), nĩ đã nĩi lên một điều: khơng cĩ một ngành khoa học nào lại khơng dùng đến kim loại. Vậy kim loại cĩ những tính chất vật lí gì? Ưùng dụng gì trong đời sống, sản xuất. Bài học hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu: Tính chất vật lí chung của kim loại.

Hoạt động 2: Tính dẻo (8 phút)

Mục tiêu: Giúp Hs nắm được kim loại cĩ tính dẻo và dựa vào tính dẻo nêu được ứng dụng của kim loại

GV hướng dẫn Hs làm TN. - Dùng búa đập vào dây nhơm.

- Dùng búa đập vào mẫu than và đặt câu hỏi:

? Cho biết hình dạng nhơm, than trước và sau khi đập.

? Vì sao nhơm thì dát mỏng được cịn than thì vỡ vụn ra.

? Các vật dụng: cuốc, xẻng,... đồ dùng hàng ngày được làm từ vật liệu nào? Dựa vào tính chất vật lí nào để tạo ra các dụng cụ với hình dạng khác nhau?

Hs các nhĩm tiến hành TN.

- Nhơm (đồng) hình trịn 

hình dẹp dát mỏng, than bị vỡ vụn ra.

- Nhơm (đồng) dẻo cịn than giịn.

- Nhơm, đồng, sắt....đều cĩ tính dẻo.

- Đều cĩ tính dẻo. - Dựa vào tính dẻo.

I/. TÍNH DẺO:

Kim loại cĩ tính dẻo nên cĩ thể rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.

? Tại sao người ta dát mỏng được lávàng, nhơm làm giấy gĩi bánh kẹo.

Vậy em cĩ kết luận gì về tính dẻo?

- Hs trình bày trong sgk.

Hoạt động 3: Tính dẫn điện (8 phút)

Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững kim loại cĩ tính dẫn điện và dựa vào tính chất này để ứng dụng kim loại

vào đời sống và sản xuất.

Gv yêu cầu Hs quan sát chiếc đèn bàn khi bật cơng tắc điện ( đã cắm vào nguồn điện). ? Nêu hiện tượng quan sát được.

? Trong thực tế dây dẫn thường làm bằng kim loại nào (Gv cĩ thể yêu cầu Hs mở phích cắm, tháo nguồn điện và gỡ vỏ  ruột làm bằng Cu ( ngồi Cu cịn cĩ Al,...)

? Các kim loại khác cĩ dẫn được điện khơng? Vì sao khơng dùng chúng làm ruột dây điện. ? Em dự đốn kim loại nào dẫn điện tốt nhất? Vậy tại sao khơng dùng kim loại này làm ruột dây điện.

? Em cĩ kết luận gì về tính chất vật lí của kim loại.

Gv lưu ý: cách sử dụng dây điện và cách phịng tránh điện giật. Hs các nhĩm tiến hành TN. - đèn sáng. - Cu ngồi ra cịn cĩ Al. - Cĩ dẫn điện, vì độ dẫn điện khác nhau.

- Ag sau đĩ đến Cu, Al, Fe. - Vì Ag đắt tiền.

- Hs trả lời theo sgk.

II/. TÍNH DẪN ĐIỆN:

Kim loại cĩ tính dẫn điện. Các kim loại khác nhau cĩ tính dẫn điện khác nhau.

Hoạt động 4: Tính dẫn nhiệt (8 phút)

Mục tiêu: Giúp Hs nắm được kim loại cĩ tính dẫn nhiệt, đi đơi với tính dẫn nhiệt và ứng dụng của tính chất

này.

Gv yêu cầu Hs nhĩmlàm TN (sgk) . ? Đọc thơng tin sgk.

? Nêu hiện tượng. ? Giải thích hiện tượng.

? Vì sao Al, inox được dùng làm dụng cụ nấu ăn.

Hs các nhĩm tiến hành TN. - Phần dây thép khơng bị đun nĩng cũng nĩng lên.

- Dây thép truyền nhiệt.

- Cĩ tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác.

III/.TÍNH DẪN NHIỆT

Kim loại cĩ tính dẫn nhiệt. Kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt.

? Vì sao người ta phải làm thêm phần gỗ hoặc nhưạ vào quai xoong hoặc cán chảo. Gv thơng báo: nếu thực hiện TN với Cu, Al cũng thấy hiện tượng như vậy.

? Em cĩ kết luận gì về tính chất vật lí này của kim loại.

Gv thơng báo: Các kim loại khác nhau cĩ tính dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại nào dẫn điện tốt sẽ dẫn nhiệt tốt.

? Em hãy cho 1 VD trong thực tiễn về sự dẫn nhiệt của kim loại.

? Hãy sắp xếp các kim loạisau: Fe, Cu, Al, Ag theo chiều dẫn nhiệt giảm dần.

- Để cách nhiệt.

- Hs chú ý nghe và ghi nhớ. - Hs trả lời theo sgk.

- Hs chú ý nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 5: Tính ánh kim (8 phút)

Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được tính ánh kim (vẻ sáng) của kim loại và ứng dụng của tính chất này.

Gv yêu cầu Hs quan sát vẻ sáng bề mặt của các đồ vật bằng trang sức.

? Các đồ vật trang sức làm bằng kim loại nào? Những kim loại này gọi là nhĩm kim loại gì?

? Dựa vào tính chất nào của kim loại mà các kim loại này dùng làm đồ trang sức.

? Vậy em cĩ kết luận gì về tính chất vật lí này của kim loại.

Hs quan sát: Al, Au, Pt. - Kim loại quí.

- Cĩ ánh kim

- Hs trả lời theo sgk.

IV/. ÁNH KIM

- Kim loại cĩ ánh kim. - Dùng làm đồ trang sức và vật dụng trang trí.

Hoạt động 6: Luyện tập - củng cố. (10 phút)

* Gv yêu cầu Hs đọc thêm phần “ Em cĩ biết”

? Cĩ bao nhiêu nguyên tố kim loại đã biết. ? Ngồi tính chất trên, kim loại cịn cĩ những tính chất vật lí nào khác.

* Gv phát phiếu học tập:

1) Khi phát biểu về tính chất vật lí cơ bản của kim loại thì câu nào dưới đây phát biểu sai:

A: Cĩ tính dẫn nhiệt, dẫn điện. B: Cĩ ánh kim.

C: Cĩ tính dẻo D: Cĩ tính đàn hồi.

2) Sự truyền nhiệt trong thanh thép từ đầu này đến đầu kia là do:

A: Sự đối lưu. B: Sự bức xạ nhiệt.

C: Sự nĩng chảy của kim loại. D: Sự dẫn nhiệt.

3) Dãy các kim loại nào sau đây cĩ tính dẫn nhiệt, dẫn điện tăng dần:

- Hs đọc sgk - Hs trả lời - Hs trả lời Hs nhận phiếu học tập và thảo luận nhĩm. Đáp án: D Đáp án: D

A: Al, Fe, Cu, Ag. B: Cu, Fe, Ag, Al. C: Ag, Cu, Al, Fe. D: Fe, Al, Cu, Ag

Đáp án: D

Hướng dẫn về nhà (1phút)

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm bài tập 2, 3, 4, 5 (sgk) + Bt - sbt - Xem trước bài 16 (sgk)

Một phần của tài liệu giao an hoa 9 ky 1 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w