P ấ-LUY A)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 nâng cao HK I trọn bộ (Trang 81 - 84)

/ Nỗi xút thương và suy tư về cuộc giĩ từ của Lor-ca:

P ấ-LUY A)

I/ Mục tiờu cần đạt : Giỳp Học sinh :

- Hiểu được bài thơ là khỏt vọng tự do mĩnh liệt khụng chỉ của cỏ nhõn nhà thơ mà cũn là của nhõn dõn Phỏp khi bị phỏt xớt Đức xõm lược trong chiến tranh thế giới lần thứ 2. - Nắm được cỏc biện phỏp nghệ thuật cơ bản của bài thơ: điệp khỳc, kết cấu vũng trũn, nhõn cỏch húa ... gúp phần diễn tả cảm xỳc dào dạt, tuụn trào.

- Vun đắp tỡnh yờu tự do, nhận thức tự do của mỗi cỏ nhõn phải luụn gắn với tự do của tổ quốc, dõn tộc.

II/ Phương tiện: : Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn.

III/ Phương phỏp : Học sinh soạn trước trả lời cỏc cõu hỏi GV phõn cụng. Trờn lớp hs trỡnh bày, lớp phỏt biểu thảo luận; Giỏo viờn kết luận vấn đề.

IV/ Tiến trỡnh bài dạy :

* Phõn cụng chuẩn bị của học sinh (cuối tiết học trước): Tất cả hs đều đọc và soạn cỏc cõu hỏi trong sgk (chuẩn), đại diện 4 nhúm trỡnh bày 4 cõu.

* Ổn định lớp :

* Lời vào bài : Tự Do là một đề tài lớn mang tớnh nhõn văn phổ quỏt, thể hiện khỏt vọng vĩnh cửu của con người mọi thời đại. Đề tài Tự Do trở thành thỏnh ca của cuộc khỏng chiến chống phỏt xớt Đức trong thế chiến thứ 2, và bài thơ Tự Do của nhà thơ Pụn ấ-luy-a đĩ trở thành tiếng lũng đồng vọng của hàng triệu con tim nước Phỏp đang rờn xiết vỡ bị mất nước.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Hướng dẫn đoc-hiểu phần tiểu dẫn I/ Tiểu dẫn:

1. Dựa vào TD, em hĩy túm lược những nột cơ bản nhất về tỏc giả và tỏc phẩm? 2. Nhận xột phần trả lời của hs, nhấn mạnh nội dung chớnh.

3. Lưu ý hs: nguyờn tỏc bài thơ cú 21 khổ thơ (khụng kể dũng cuối cựng: Tự Do), khụng vần, khụng dấu chấm cõu- trừ dũng cuối cựng. Bản dịch cú 12 khổ thơ. HS (đĩ đọc TD ở nhà) phỏt biểu. - Nờu được cỏc nột lớn về tỏc giả. - Nờu được hồn cảnh ra đời bài thơ.

1. Tỏc giả:

- Pụn ấ-luy-a (1895-1952) là nhà thơ lớn nước Phỏp.

- Từng tham gia trào lưu siờu thực. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, ụng thoỏt ly chủ nghĩa siờu thực, cựng nhõn dõn Phỏp khỏng chiến chống chủ nghĩa phỏt xớt. - Thơ ụng mang đậm chất trữ tỡnh chớnh trị, mang đậm hơi thở của thời đại

2. Bài thơ "Tự do":

- Được viết vào mựa hố 1941, trong lỳc nước Phỏp đang bị phỏt xớt Đức xõm lược, in trong tập "Thơ ca và chõn lý, 1942" (1942).

- Bài thơ được coi là kiệt tỏc, là thỏnh ca của thơ ca khỏng chiến Phỏp.

Hoạt động 2: Tổ chức đọc văn bản II. Đọc hiểu văn bản.

1. Hướng dẫn cỏch đọc: giọng tha thiết, cảm xỳc; nhấn giọng ở cõu kết mỗi khổ thơ.

2. Gọi 1 hs đọc bài thơ

HS đọc theo hướng dẫn

Hoạt động 3: Thảo luận làm rừ giỏ trị văn bản 1. Bài thơ điệp cấu trỳc

"Trờn ... trờn ... Tụi viết tờn em". "Em" ở đõy nờn hiểu như thế nào? Đõy cú phải là một bài thơ tỡnh yờu khụng ? Từ đú khỏi quỏt chủ đề của bài thơ ?

* Diễn giảng thờm: Bài thơ trữ tỡnh chớnh trị, khắc họa khụng khớ thời đại - mang đậm PC của tỏc giả. 2. Tổ chức cỏc nhúm trỡnh * NHểM 1 (C1 Sgk) - Xỏc định từ TỰ DO- chủ đề nhất quỏn và xuyờn suốt cỏc khổ thơ. * NHểM 2:(cõu 2 sgk)Tỡm hiểu cõu kết 1.Chủ đề bài thơ. - Em = Tự do (Tự do nhõn húa thành em- cỏch núi tha thiết, gần gũi nhưng cũng rất thiờng liờng, sõu xa).

Chủ đề: Khỏt vọng tự do chỏy bỏng của nhà thơ (và của cả dõn tộc Phỏp) khi đất nước bị xõm lăng.

2. Những điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật :

a, Kết cấu bài thơ:

bày trả lời cõu hỏi được phõn cụng.

3. Nhận xột.Gợi ý hs phỏt biểu bổ sung (nếu cần). Kết luận cỏc nội dung chớnh. DG: Hỡnh ảnh thơ giản dị lấy từ cuộc sống nhưng vẫn rất sõu xa.

Xỏc định từ "trờn" trong bài thơ ở trường hợp nào chỉ khụng gian, trường hợp nào chỉ thời gian. Nờu ý nghĩa?

Nhà thơ viết tờn em (Tự Do) lờn đõu ? Liệt kờ cỏc hỡnh ảnh trong bài thơ.

mỗi khổ thơ, cỏch lặp từ (trờn ...trờn) và nhạc điệu bài thơ.

* NHểM 3 (C3 sgk): * NHểM 1 (C1sgk): (Hữu hỡnh: Viết trờn trang vở, trờn bàn học, trờn cõy xanh, trờn đất cỏt, trờn tuyết, trờn gươm đao người lớnh, trờn mũ ỏo cỏc vua quan).

(Vụ hỡnh: Viết trờn thời thơ ấu õm vang, viết trờn những mảnh đời trong xanh, trờn ao mặt trời ẩm mốc, viết trờn hồ vầng trăng lung linh...)

khổ thơ dịch (tương ứng 20/21 khổ thơ nguyờn tỏc) lặp lại: "Trờn ... trờn ...Tụi viết tờn em". - Điệp từ "trờn" theo kiểu "xoỏy trũn"

→ Hiệu quả nghệ thuật: Mạch cảm xỳc hướng về tự do tuụn trào, triền miờn, mạnh mẽ của những nụ lệ rờn xiết dưới ỏch phỏt xớt.

b, Khụng gian, thời gian biểu hiện Tự Do và cỏch thức liờn tưởng .

- Từ "trờn" thể hiện cả khụng gian và thời gian:

+ Chỉ địa điểm - khụng gian( tụi viết Tự Do ở đõu, vào đõu) + Chỉ thời gian ( tụi viết Tự Do

khi nào)

- Cỏch thức liờn tưởng: Hỡnh ảnh trong cỏc khổ thơ thể hiện sự liờn tưởng ngẫu hứng (Tự Do được viết mọi nơi, mọi lỳc): + Viết tờn em- Tự Do lờn những vật cụ thể, hữu hỡnh . + Viết tờn em - Tự Do lờn những cỏi trừu tượng, vụ hỡnh

→ Khỏt vọng Tự Do hoỏ thõn khắp khụng gian, xuyờn suốt thời gian, hiện hữu trong cuộc đời mỗi con người.

Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết III. Kết luận.

"Tụi" cú thể là tỏc giả và cũng cú thể là độc giả của bài thơ; "viết" cũng cú thể là ''ghi, chộp '' hoặc"hành động".Từ đú hĩy suy luận để chỉ ra tớnh chất thỏnh ca của bài thơ này trong cuộc khỏng chiến chống phỏt xớt

* NHểM 4 (Cõu 4 sgk)

- Tỡnh yờu tự do tha thiết tuụn trào trong trỏi tim nhà thơ đĩ đồng vọng trong tõm hồn cả dõn tộc;Khỏt khao tự do biến thành khỏt khao hành động để giành lấy tự do cho tất cả mọi người. - Vỡ thế, bài thơ được xem là thỏnh ca của thơ khỏng chiến

Đức ? Phỏp.

* Dặn dũ: Chuẩn bị tiết thực hành về Luật thơ: Nắm vững lớ thuyết về đặc điểm của cỏc thể thơ, làm cỏc bài tập trong SGK

... Tiết 32

LUYỆN TẬP VỀ LUẬT THƠA. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh

- Nắm được luật thơ của một sú thể thơ thường gặp.

- Biết vận dụng hiểu biết về luật thơ vào việc đọc- hiểu văn bản thơ

B. Phương phỏp giảng dạy:

- Kết hợp phỏt vấn gợi tỡm, hướng dẫn thực hành luyện tập theo nhúm hoặc cỏ nhõn

C. Phương tiện thực hiện: Sỏch giỏo khoa, sỏch GV và thiết kế dạy học, mỏy chiếu..

D. Tiến hành tiết dạy:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 12 nâng cao HK I trọn bộ (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w