1. Khái niệm
Là hợp chất trong phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
2. Công thức hoá học
CTHH của muối gồm hai phần: Kim loại và gốc axit.
VD: K2SO4 gốc axit là SO4, kim loại là K.
3. Tên gọi.
Tên muối = Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit.
VD: ZnCl2: Kẽm clorua. Fe(NO3)2: Sắt (II) nitrat.
4. Phân loại.
Dựa vào thành phần của muối, ngời ta chia muối ra làm 2 loại:
a. Muối trung hòa: Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD: Na2SO4, CaCO3, FeSO4,…
gốc axit còn nguyên tử H cha đợc thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2, KHCO3
4. Kiểm tra đánh giá - củng cố:
- HS đọc ghi nhớ. - HS làm bài tập:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào các chữ a, b, c, d chỉ ý đúng
1. Muối nhôm clorua là muối có công thức hóa học sau:
a. Al2Cl3 b. Al3Cl
c. AlCl2 d. AlCl3
2. Trong các nhóm hợp chất sau, nhóm nào toàn là muối: a. KOH, CuCl2, ZnSO4, HNO3
b. Al2O3, NaOH, FeCl3, CaCO3
c. CuCl2, ZnSO4, CaCO3, FeCl3
d. Ca(OH)2, Ba(OH)2, H2SO4, HCl
Bài 2: Sắp xếp các muối sau vào các cột tơng ứng ở bảng sau
Các muối Muối axit Muối trung hòa
a. NaCl. b. CaCO3. c. Ca(HCO3)2. d. Fe(SO4)3. e. NaHCO3. f. NaHSO4. g. FeSO4. h. K2SO4. i. MgSO4. k. Na2HPO4 l. NaH2PO4 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài, làm các bài tập 37.2,37.3,37.11,37.18/45/sbt. - Ôn lại các kiến thức theo sự hớng dẫn của bài 38.
- Chuẩn bị trớc ở nhà các bài tập của bài 38.
V. Phụ lục
Bảng 1:
Tên axit Công thức
hóa học Số nguyên tử HThành phầnGốc axit Hóa trị của gốc axit
Axit clohiđric HCl 1 H Cl I
Axit nitric HNO3 1 H NO3 I
Axit sunfuric H2SO4 2 H SO4 II
Axit cacbonic H2CO3 2 H CO3 II
Axitphotphoric H3PO4 3 H PO4 III
Bảng 2:
Tên bazơ Công thức
Natri hiđroxit NaOH Na 1 OH I
Kali hiđroxit KOH K 1 OH I
Canxi hiđroxit Ca(OH)2 Ca 2 OH II
Sắt(III)hiđroxit Fe(OH)3 Fe 3 OH III
Bảng 3:
Tên muối Công thức hóa học Thành phần Hóa trị Số nguyên tử kim loại Số gốc axit Kim loại Gốc axit Natri clorua NaCl
Kẽm clorua ZnCl2
Natrihidrosunfat NaHSO4
Nhôm sunfat Al2(SO4)3
Kalihiđrocacbonat KHCO3
Kalihiđrôphotphat K2HPO4