Câu 1: Viết công thức tính số mol, công thức tính khối lợng, công thức tính khối lợng mol của chất, công thức tính thể tích (ở điều kiện tiêu chuẩn)
Câu 2: Tính số mol và số gam KClO3 cần thiết để điều chế đợc: a. 48g khí Oxi. b. 44,8 lít khí oxi (đktc). Đáp án I. Phần trắc nghiệm. (4đ) Câu 1: a 1đ Câu 2: b 1đ Câu 3: a. Cu + O2 => 2CuO 0.5đ b. Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 0.5đ c. CaO + 2HNO3 => Ca(NO3)2 + H2O 0.5đ d. 4Fe + 3O2 =>2Fe2O3 0.5đ
II. Phần tự luận. (6đ)
Công thức tính số mol: n=m/M 0.5đ Công thức tính khối lợng: m=n*M 0.5đ Công thức tính khối lợng mol chất: M=n/m 0.5đ
Công thức tính thể tích: V=n*22,4 0.5đ
Câu 2: Tóm tắt bài toán: 0,5đ
Cho biết: a,mo2 = 48 g
Tính: nKClO3= ? mol mKClO3= ? g
Cho biết: b,Vo2 = 44,8 lít
Tính: nKClO3= ? mol mKClO3= ? g a. Số mol của khí oxi thu đợc là
n = m/M = 48/32 = 1,5 (mol) 0.5 đ PTHH 2KClO3 t0 KCl + 3O2 (1) 0.25 đ 2mol 3 mol 0.25 đ X mol 1,5mol 0,25 đ Từ (1) ⇒ nKClO3 = 2nO2/3 = 2*1,5/3 = 1 (mol) 0,5 đ Khối lợng của KClO3 cần dùng:
mKClO3 = 1 * (39 + 35,5 + 48) = 122,5(g) 0,5 đ b. Số mol của khí oxi thu đợc là
n = V/22,4 = 44,8/22,4 = 2 (mol) 0,5 đ
PTHH 2KClO3 t0 2KCl + 3O2 (2) 0,25 đ 2mol 3 mol 0,25 đ X mol 2mol 0,25 đ Số mol của KClO3 cần dùng là:
Từ (1) ⇒ nKClO3 = 2nO2/3 = 2*2/3 = 4/3 (mol) 0,5 đ Khối lợng của KClO3 cần dùng:
mKClO3 = 4/3 * (39 + 35,5 + 48) = 163,3(g) 0,5 đ
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 47+ 48 Ngày soạn: / / 2007 Ngày dạy: / / 2007
Chơng V hidro n– ớc
Bài 31: tính chất ứng dụng của hidro–
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đợc tính chất vật lý và tính chất hoá học của hidro. - Biết đợc hỗn hợp khí hidro và ôxi là hỗn hợp nỗ mạnh.
- Biết đợc ứng dụng của hidro, biết cách thử khí hidro và nguyên tắc an toàn khi đốt cháy hidro.
Rèn luyện kỹ năng quan sát làm, thí nghiệm.
3.Thái độ:
Giáo dục tính học tập nghiêm túc, cẩn thận trong làm thí nghiệm.
II. Phơng pháp:
Quan sát- tìm tòi, đàm thoại.
III.Chuẩn bị:
GV: Hoá chất: dd HCl, Zn, bột C, bột CuO, H2O, cồn.
Dụng cụ: giá đỡ, đèn cồn, ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống dẫn có nút cao su, quẹt lữa HS: Đọc và tìm hiểu bài trớc ở nhà. IV. Tiến trình: 1.ổn định 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:
Vào bài: ở chơng trớc chúng ta đã biết đợc tính chất và ứng dụng của khí ôxi. Biết đ- ợc thế nào là phản ứng hoá hợp ? thế nào là phản ứng phân huỷ? Vậy còn khí hidro thì sao, chúng có những tính chất gì? Nó có lợi ích gì cho chúng ta?
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của khí hidro
GV yêu cầu HS quan sát lọ thu sẵn khí hidro để rút ra nhận xét về trạng thái, màu sắc của khí hidro.
GV thả quả bóng bay đợc bơm khí hidro, yêu cầu HS quan sát kết hợp với thông tin ở mục I trả lời câu hỏi ở mục I.2
HS trả lời GV nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hoá học
* Tác dụng với ôxi
GV biểu diễn thí nghiệm yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
- Khí hidro có tác dụng với khí ôxi không? Vì sao em biết?
- Viết PTHH xãy ra? HS trả lời
GV nhận xét
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở mục 1.c
HS trả lời
GV nhận xét giải thích thêm *Tác dụng với CuO
GV giới thiệu đồ dùng và hoá chất yêu cầu
I.Tính chất vật lý
-Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nớc.