- GV hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thể tích mol của chất khí và thể tích của các chất khí nếu ở cùng điều kiện t0, P. ? Nếu có 1 mol H2, 1 mol O2, 1 mol CO2
ở điều kiện t0 = 00, P = 1atm thì ta biết đợc điều gì?
- HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.
- Một mol của bất kỳ chất khí nào, trong cùng điều kiện về t0 và P đều chiếm những thể tích bằng nhau. Nếu ở t0 = 00C, P = 1atm (đktc) thì thể tích đó là 22,4lit.
VD: 1 mol khí ở đktc MH2 = 2 (g)
VH2 = 22,4 (lit)
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS thảo luận nhóm, làm bài tập 1,2/65. - GV nhận xét, sửa bài cho HS.
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 19.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tuần: 14 Ngày soạn:
Bài 19: chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất thể tích và lợng chất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết chuyển đổi lợng chất thành khối lợng chất và ngợc lại.
- HS biết chuyển đổi lợng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngợc lại.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
3. Thái độ:
- ý thức học tập tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Bài tập vận dụng.2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. Phơng pháp:
Đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Mol là gì? Khối lợng mol là gì? Thể tích mol là gì? Nếu có 1 mol khí oxi ở
điều kiện tiêu chuẩn thì ta biết đợc điều gì?
3. Bài mới: a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuyển
đổi giữa lợng chất và khối lợng chất nh thế nào?
- GV sử dụng phơng pháp vấn đáp hớng dẫn HS làm ví dụ và rút ra công thức tổng quát.
? 32g Cu có số mol là bao nhiêu?
? MA = ? Biết nA = 0,125 mol, mA = 12,25g
- HS trả lời. - GV nhận xét.
- GV cho HS làm 1 bài tập vận dụng: Tính khối lợng của H2SO4, biết có 0,5 mol H2SO4 tham gia phản ứng với Fe.
Hoạt động 2: Bài tập.
- HS thảo luận nhóm làm bài tập 3a/67. - Đại diện nhóm HS trả lời, nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét.