1. Khái niệm
Là hợp chất trong phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (-OH).
2. Công thức hoá học
CTHH của bazơ gồm một nguyên tử kim loại (M) và 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (-OH).
CTTQ: M(OH)n với n là hóa trị của kim loại.
3. Tên gọi.
Tên bazơ= Tên kim loại (kèm hóa trị nếu KL có nhiều hóa trị) + hiđroxit VD: NaOH: Natri hiđroxit
Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit.
4. Phân loại
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về muối.
- GV sử dụng phơng pháp đàm thoại yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Kể tên một số muối thờng gặp mà em biết?
- HS trả lời.
- GV nhận xét. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc hóa trị và công thức tổng quát.
- GV treo bảng phụ 3 (phụ lục), yêu cầu HS quan sát, điền các thông tin vào bảng phụ, sau đó thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập:
1. Nhận xét về thành phần của phân tử muối?
2. Dựa vào quy tắc hóa trị rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa số nguyên tử của kim loại và số gốc axit với hóa trị của chúng? 3. Viết CTPT của muối gồm 2 thành phần là Pb có hóa trị là II, và PO4 có hóa trị là III?
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét (sau khi HS trả lời câu 1 GV yêu cầu HS nêu định nghĩa muối) và nêu lu ý.
- GV dựa vào bảng trên lấy 1 vài ví dụ cụ thể từ đó dẫn dắt HS đến cách gọi tên muối.
Yêu cầu HS gọi tên một số muối sau: Al(SO4)3, PbCl2, Mg(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, K2SO3.
- HS trả lời. GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng 3, dựa vào CTPT của muối, theo em nên chia các muối thành mấy loại? Đó là loại nào? ? Lấy 3 ví dụ cho mỗi loại và gọi tên chúng?
VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
b.Bazơ không tan trong nớc.
VD: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2,..