tích chất khí nh thế nào? Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí (đktc), ta có: V = 22,4 * n (l) (2) Từ (2) ⇒ n = V/22,4 (mol) III. Bài tập. Bài 3: b. VCO2 = 0,175 * 22,4 = (l) VH2 = 1,25 * 22,4 = (l) c. nCO2 = 0,44/44 = 0.01 (mol) VCO2 = 0,01 * 22,4 = 0,224 (l) nH2 = 0,04/2 = 0,02 (mol) VH2 = 0,02 * 22,4 = 0,448 (l)
- HS làm bài tập 1,2/67.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 20.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết : 29 Ngày dạy:
Bài 20: tỉ khối của chất khí
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí). - HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng t duy lôgic.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ SGK.2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. Phơng pháp:
Quan sát đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tính n, V của khí N2 biết mN2 = 2,8g.
3. Bài mới:
a. Vào bài: Khi ta thả một quả bóng bay ra ta thấy quả bóng bay lên. Vì sao lại có hiện tợng đó?
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhận biết
2 chất khí nặng hay nhẹ hơn nhau.
? Làm thế nào để biết HS A nặng hay nhẹ hơn HS B?
? Vậy làm thế nào để biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
? Nếu MA/MB > 1 thì khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
- HS trả lời. GV nhận xét
- GV cho HS làm bài tập vận dụng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhận biết
chất khí A nặng hay nhẹ hơn không khí.
-GV hớng dẫn HS biết "khối lợng mol" của không khí bằng 29.
Vậy, muốn tính tỉ khối hơi của khí A so với không khí ta làm bằng cách nào? - HS trả lời.
- GV nhận xét.