Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Hoa 8 HK I (Trang 76)

sản xuất khí oxi trong công nghiệp.

- Biết thế nào là phản ứng phân hủy và dẫn ra đợc ví dụ minh họa. - Củng cố khái niệm chất xúc tác.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, t duy lôgic.

3. Thái độ:

- ý thức học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất cần thiết để điều chế khí oxi, bảng phụ.2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát, đàm thoại - tìm tòi.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Cho các oxit sau: Al2O3, P2O5, Na2O, SO2, oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ? Gọi tên các oxit đó?

3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

- GV yêu cầu HS tìm tỉ khối hơi của oxi với không khí.

- HS tính.

-GV oxi nặng hơn không khí, theo em có thể thu khí oxi bằng cách nào? - HS trả lời.

- GV nhận xét.

- GV giới thiệu các chất để điều chế oxi.

- GV biểu diễn TN yêu cầu HS quan sát và giải thích:

? Vì sao thu khí oxi bằng phơng pháp đẩy không khí lại để lọ thu khí hớng nắp lên?

? Vì sao thu đợc khí oxi bằng phơng pháp dời chỗ nớc?

- HS trả lời. GV nhận xét.

Hoạt động 2: Sản xuất khí oxi trong công nghiệp.

I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. nghiệm.

1. Thí nghiệm(Sgk)

2KMnO4 t0 K2MnO4+MnO2+O2

2KClO3 t0 2KCl + 3O2

Kết luận: Trong phòng thí nghiệm, khí

oxi đợc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao nh KClO3, KMnO4.

Một phần của tài liệu Hoa 8 HK I (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w