HS chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu bài, ôn lại bài hóa trị, cách lập CTHH.

Một phần của tài liệu Hoa 8 HK I (Trang 43 - 45)

IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng HH xảy ra?

2. HS chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu bài, ôn lại bài hóa trị, cách lập CTHH.

III. Phơng pháp:

Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Lập CTHH của hợp chất sau:

I II I I

Hx(SO4)y ; Nax(OH)y

3. Bài mới:

a. Vào bài: Ta đã biết PTHH dùng để biểu diễn PƯHH. Vậy PTHH đợc biểu diễn nh thế nào?

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Lập phơng trình hóa

học.

- GV gọi 1 HS viết PTHH bằng chữ khi cho khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành nớc. - HS viết PTHH. GV nhận xét. - GV sử dụng phơng pháp vấn đáp dẫn dắt HS đến cách viết PTHH bằng KHHH và cân bằng PTHH. ? Có mấy bớc chính để lập 1 PTHH? - HS trả lời. - GV nhận xét và yêu cầu HS làm các b- ớc qua ví dụ cho Al + O2 - → Al2O3. - HS làm và rút ra kết luận về các bớc lập PTHH. I. Lập phơng trình hóa học. 1. Phơng trình hóa học. SGK 2. Các bớc lập PTHH: Gồm 3 bớc:

- Viết sơ đồ của phản ứng.

- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. - Viết PTHH. VD: Bớc 1: Al + O2 - → Al2O3 Bớc 2: Al + O2 - → 2Al2O3 Al + 3O2 - → 2Al2O3 Bớc 3: 4 Al + 3O2 → 2Al2O3 - Lu ý: SGK */ Bài tập.

- GV hớng dẫn HS các lu ý ở SGK.

Hoạt động2: Bài tập.

- HS thảo luận nhóm làm bài tập 2/57, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét, sửa bài cho HS.

Bài 2:

a. 4 Na + O2 2Na2O (1) b. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (2) Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử của các cặp chất ở PT (1) là 4: 1: 2

ở PT (2) là 1: 3: 2

4. Kiểm tra đánh giá:

- HS làm bài tập 3/58.

- GV nhận xét, sửa bài cho HS.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung còn lại của bài .

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tuần: 12 Ngày soạn:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc PTHH dùng để biểu diễn PƯHH, gồm CTHH của các chất phản ứng và các sản phẩm với các hệ số thích hợp.

- HS biết đợc cách lập PTHH và ý nghĩa của PTHH.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ bàn cân.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài, ôn lại bài hóa trị, cách lập CTHH.

III. Phơng pháp:

Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Lập CTHH của hợp chất sau:

I II I I

Hx(SO4)y ; Nax(OH)y

3. Bài mới:

a. Vào bài: Ta đã biết PTHH dùng để biểu diễn PƯHH. Vậy PTHH đợc biểu diễn nh thế nào?

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của

PTHH.

- HS nghiên cứu thông tin mục II, trả lời câu hỏi:

? Phơng trình 4Al + 3O2 2Al2O3 cho ta biết điều gì?

- HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.

Hoạt động 2: Bài tập.

- HS thảo luận nhóm làm bài tập 4/57, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét, sửa bài cho HS.

Một phần của tài liệu Hoa 8 HK I (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w