3-11 Giải thích thứ tự hình tín nh sau:

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 174 - 176)

Glutamat đợc giải phóng bởi câc tận cùng thần kinh tế băo trớc synap đê đ- ợc hoạt hóa mở kính receptor glutamat nonNMDA, cho dòng Na+đi văo lăm khử cực măng tế băo sau synap.

Sự khử cực lăm di chuyển khóa Mg++khỏi NMDA receptor channel (đê đợc liín kết với glutamat), cho dòng Ca++ chảy văo tế băo sau synap.

Sự tăng Ca++trong chất nguyín sinh sẽ kích thích tế băo sau synap sản xuất chất tín hiệu quay trở lại (retrograde signal), chất năy hoạt hóa tận cùng thần kinh trớc synap.

Retrograde signal lăm sản sinh một sự thay đổi kĩo dăi, điều năy vận hănh tận cùng thần kinh sản xuất sinh ra một lợng nhiều hơn glutamat khi đợc hoạt hóa kế tiếp.

Có một sự thật hiển nhiín lă NMDA receptor đóng vai trò quan trọng trong học vă mối liín hệ câc phần khâc nhau của nêo cũng nh hyppocampus.Nh vậy câc chất dẫn truyền thần kinh đợc giải phóng ở synap, ngoăi việc nhận vă truyền tín hiệu điện một câch tức thời đi nơi khâc, cũng có thể thay đổi nồng độ câc chất trung gian (mediator) trong tế băo, câc chất năy đem đến thay đổi kĩo dăi trong tâc dụng của chất dẫn truyền synap. Vẫn còn cha xâc định đợc những thay đổi đó đê trải qua hăng tuần, hăng thâng, vă có khi cả cuộc đời, sự luđn chuyển bình thờng trín bề mặt của của câc thănh phần tế băo xẩy ra nh thế năo.

Tóm tắt: Câc protein kính tạo thănh lỗ nớc qua măng lipit kĩp, cho phĩp câc ion vô cơ có kích thớc vă điện tích phù hợp đi qua măng theo chiều xuống gradien nồng độ, với tốc độ khoảng 1000 lần lớn hơn so với sự vận chuyển qua protein mang nh đê biết. Câc kính ion năy thì thờng bị đóng vă mở chớp nhoâng để đâp ứng trạng thâi kích thích đặc

biệt trong măng nh lă thay đổi thế năng măng (kính đóng mở theo điện thế), hoặc lă liín kết với chất dẫn truyền thần kinh(kính đóng mở bằng chất dẫn truyền).

Kính rò rỉ chọn lọc K+ đóng vai trò quan trọng trong việc xâc định thế năng nghỉ qua măng nguyín sinh của hầu hết tế băo động vật. Kính cation đóng mở bằng điện thế có nhiệm vụ sinh ra thế năng hoạt động tự khuyếch đại trong câc tế băo kích thích điện nh lă tế băo thần kinh vă cơ.

Câc kính ion đóng mở bằng chất dẫn truyền biến đổi câc tín hiệu hóa học thănh tín hiệu điện ở synap hóa học: chất dẫn truyền kích thích nh lă acetylcholine vă glutamate mở câc kính cation đóng mở bằng chất dẫn truyền vă vì vậy khử cực măng sau synap hớng về thế năng ngỡng để bùng nổ một thế năng hoạt động. Câc chất dẫn truyền ức chế nh lă GABA vă glycine, mở câc kính Cl- đóng mở bằng chất dẫn truyền vă vì vậy nó triệt tiíu sự bùng nổ bằng câch giữ cho măng sau synap phđn cực. Một nhóm phụ kính ion đóng mở bằng glutamat gọi lă kính NMDA receptor thì cho thấm mạnh Ca++, chúng có thể gđy ra thay đổi kĩo dăi trong synap, điều đó đợc cho lă câc dạng học tập vă nhớ của nêo.

Câc kính ion lăm việc với nhau trong một con đờng phức tạp để kiểm soât câc hănh vi của câc tế băo kích thích điện. Một loại neuron tiếp nhận hăng ngăn đầu văo kích thích hay ức chế, chúng đợc kết hợp bằng tổng không gian vă thời gian để tạo ra tổng sau synap (PSP) trong thđn tế băo. Độ lớn của thế năng tổng sau synap đợc chuyển thănh tốc độ bùng phât của thế năng hoạt động bằng sự kết hợp câc kính cation trong măng gò axon.

2.8 Câc neuron có câc kính receptor đâp ứng câc chất dẫn truyềnthần kinh khâc nhau. thần kinh khâc nhau.

Câc tế băo động vật, đặc biệt lă câc tế băo hệ thống thần kinh, chứa một loại câc kính ion đóng mở bằng điện thế hay ligand hoặc cả 2 loại. Chất dẫn truyền thần kinh 5-hydroxytryptamine (seretonin), glutamate, vă glycine có thể tđt cả hoạt động qua kính receptor, chúng có họ hăng liín quan về cấu trúc với acetylcholine receptor. Seretonin vă glutamate kích thích sự mở câc kính cation (K+, Na+, Ca+2), ngợc lại glycine kích thích sự mở kính ion Cl-.Câc kính cation vă anion thì khâc nhau ở câc gốc amino acid lót trong kính thđn nớc. Câc kính cation có câc gốc tích điện đm Glu vă Asp ở vị trí chủ yếu. Khi một văi gốc có tính acid đợc thay thế băng thực nghiệm thì kính cation bị chuển thănh kính anion.

Tùy thuộc văo ion đi qua kính, ligand (chất dẫn truyền thần kinh) cho kính đó hoặc khử cực hoặc siíu khử cực (hyperpolarizes) tế băo đích. Một neuron đơn bình thờng tiếp nhận input từ văi hay nhiều neuron khâc nhau, mỗi một chất dẫn truyền thần kinh có đặc trng riíng của nó với tâc động khử cực hay siíu khử cực đặc hiệu của nó. Thế năng Vm tế băo đích vì vậy phản ânh integrated input (H.3-1d) từ multiple neurons. Câc tế băo đâp ứng thế năng hoạt động chỉ khi nếu integrated input vợt mức độ đủ phđn cực.

Câc kính receptor cho acetylcholine, glycine, glutamate, vă -amino- butyric acid (GABA) đợc đóng mở bằng ligand ngòai tế băo. Câc chất tín hiệu thứ 2 trong tế băo nh lă AMPv, GMPv, IP3 (Inositol 1,4,5-triphosphate), Ca+2, vă kính ion điều khiển bằng ATP (ATP-regulate ion channel) của câc nhóm khâc.

Tổng kết phần câc kính ion.

*Câc kính ion đóng mở bằng ligand hoặc thế năng măng lă trung tđm câc tín hiệu trong tế băo thần kinh vă câc tế băo khâc.

*Acetylcholine receptor của neuron lă kính ion đóng mở bằng ligand.

*Câc kính Na+vă K+ của măng tế băo thần kinh mang thế năng hoạt động dọc theo axon nh lă sóng khử cực (dòng Na+) đi cùng sự tâi phđn cực (dòng K+).

*Sự đến của thế năng hoạt động kích thích sự giải phóng chất dẫn truyền thần kinh từ tế băo trớc synap. Chất dẫn truyền thần kinh ví dụ nh acetylcholine khuếch tân đến tế băo sau synap, liín kết văo receptor đặc hiệu trong măng nguyín sinh vă lăm thay đổi Vm.

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 174 - 176)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w