đợc chuyển đến oxaloacetate băo tơng để thu đợc malate nhờ xúc tâc của malate dehydrogenase băo tơng. Malate đê đợc hình thănh nh thế qua măng trong qua sự vận chuyển malate-α-ketoglutarate (malate-α-ketoglutarate transporter).
Trong matrix câc đơng lợng khử đê đợc chuyển thănh NAD+ nhờ hoạt động của malate dehydrogenase, tạo ra NADH; NADH năy có thể chuyển điện tử trực tiếp qua chuỗi hô hấp tế băo. Khoảng 2,5 phđn tử ATP đợc sinh ra khi đôi điện tử năy đi tới O2. Oxaloacetate băo tơng cần phải đợc tâi sinh nhờ phản ứng vận chuyển amin vă sự vận chuyển qua măng lại bắt đầu lại bắt dầu một chu kỳ khâc của con thoi.
H. 2-31. Con thoi vận chuyển malate-aspartate (malate aspartateshuttle). shuttle).
Con thoi năy vận chuyển đơng lợng khử từ NADH băo tơng văo matrix ty thể đợc sử dụng trong gan thận vă tim. (1)NADH trong băo tơng (khoảng giữa 2 măng), mang 2 đơng lợng khử đến oxaloacetate, tạo ra malate. (2) Malate đi qua măng trong qua chất vận chuyển malate-α-ketoglutarate.(3) Trong matrix, malate mang 2 đơng lợng khử đến NAD+vă NADH khử bị oxy hóa nhờ chuỗi hô hấp tế băo. Oxaloacetate đợc hình thănh từ malate không thể trực tiếp văo băo t-
đi qua glutamate-aspartate transporter. (6) Oxaloacetate đợc tâi sinh trong băo tơng, hoăn thănh một chu trình.
Cơ vă nêo sử dụng câc con thoi NADH khâc nhau, glycerol 3-phosphate shuttle (H. 2-31). Chúng khâc với malate-aspartate shuttle ở chỗ nó phđn phât câc đơng lợng khử từ NADH đến Ubiquinone vă nh vậy văo complex III. Không phải văo complex I, cung cấp năng lợng chỉ đủ để tổng hợp 1,5 ATP trín một cặp điện tử.
Ty thể của câc thực vật có một NADH dehydrogenase hớng ra ngoăi, nó có thể chuyển câc điện tử trực tiếp từ NADH băo tơng văo chuỗi hô hấp ở mức ubiquinone. Vì con đờng vòng năy, NADH dehydrogenase của complex I vă sự vận chuyển proton đợc kết hợp.