2-38 Glucose transporter trong tế băo biểu bì ruột.

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 127 - 129)

Glucose đợc đồng vận chuyển với Na+ qua măng nguyín sinh đỉnh văo tế băo biểu bì, nó đi qua tế băo đi văo mặt đây, ở đđy nó đi qua văo mâu qua GLUT2, passive glucose transporter. Na+ K+ ATPase tiếp tục bơm Na+ ra ngoăi để duy tri gradient Na+, điều năy điều khiển sự hấp thu glucose.

Na+-glucose symporter trong măng nguyín sinh đỉnh hấp thu glucose từ ruột trong một quâ trình đợc điều khiển bằng dòng đi xuống cua Na+:

Năng lợng đòi hỏi cho quâ trình năy đến từ 2 nguồn: Nồng độ lớn hơn của Na+ ở ngoăi so với trong (thế năng hóa học) vă thế năng qua măng (thế năng điện),, chúng đm ở phía trong, vì vậy kĩo Na+ văo trong.. Thế năng điện hóa của Na+ lă:

Ơ đđy n=2, số ion Na+ đồng vận chuyển với một phđn tử glucose. Ta cho thế năng măng đặc biệt bằng -50mV, nồng độ [Na+] lă 12 mM ở trong tế băo vă ở ngoăi tế băo [Na+] lă 145mM, năng lợng đợc sinh ra do 2 ion Na+ tâi nhập

Vă nh vậy

Ơ đđy thì chất đồng vận chuyển có thể bơm glucose văo trong tế băo cho đến khi nồng độ của nó trong tế băo biểu bì thì văo khoảng 9 lần so với trong ruột. Vì glucose thì đợc bơm từ ruột văo tế băo biểu bì ở mặt đỉnh, nó đợc kích thích vận chuyển từ tế băo văo mâu nhờ vận chuyển bị động qua glucose transporter (GLUT2) ở mặt đây (H.2-38). Vai trò cốt yếu của Na+ trong câc hệ thống symport vă antiport nh thể câc ion năy cần để bơm Na+ liín tục ra ngoăi để duy trì gradient Na+ qua măng.

Vì rằng vai trò cơ bản của gradient ion trong vận chuyển tích cực vă chuyển hóa năng lợng, câc hợp chất lăm sụt giảm gradient ion qua măng lă những chất độc có hiệu lực mạnh, vă những chất năy đặc hiệu cho câc vi khuẩn gđy nhiễm trùng, có thể phục vụ nh lă câc khâng sinh. Một trong những chất đó lă valinomycin, một peptide vòng nhỏ, nó trung hòa điện tích K+ bằng câch bao quanh nó 6 nhóm carbonyl oxygen (H.2-39). Peptide thđn dầu hoạt động nh lă con thoi mang K+ qua măng xuống theo chiều gradient nồng độ vă lăm giảm gradient nồng độ. Câc hợp chất đa đẩy con thoi câc ion qua măng đợc gọi lă

ionophore (ion bearer-ngời chuyển thuí câc ion). Cả valinomycin vă monensin (ionophore mang Na+) lă câc khâng sinh; chúng tiíu diệt câc tế băo vi khuẩn bằng câch phâ vở quâ trình vận chuyển tích cực thứ cấp vă phản ứng vận chuyển năng lợng.

H.2-39. Valinomycin, một peptide ionophore liín kết K+. Trong hình ảnh năy đờng viền bề mặt ngoăi đợc chỉ ra nh lă mắt lới nhìn thấy rõ, qua đó một cấu trúc hình que của peptide vă một nguyín tử K+(xanh) có thể nhìn thấy đợc. Câc nguyín tử oxygen (đỏ) liín kết với K+ lă một phần của khoang thđn nớc trung tđm. Câc nhânh amino acid thđn dầu (văng) bao bọc ngoăi của phđn tử. Vì rằng bín ngoăi phức hợp K+- valinomycin thđn dầu, phức hợp khuyếch tân qua măng, mang K+ đi xuống theo chiều gradient nồng độ; kết quả lăm mất gradient ion qua măng, tiíu diệt tế băo vi khuẩn, lăm nín một khâng sinh valinomycin có hiệu lực.

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 127 - 129)