1-28 Câc loại protein vắt qua măng Câc protein đê biết của măng nguyín sinh, những mối quan hệ không gian của câc đoạn protein trong măng

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 30 - 32)

nguyín sinh, những mối quan hệ không gian của câc đoạn protein trong măng lipid kĩp chia thănh 6 loại. Loại I vă II có chỉ một xoắn α vắt qua măng, đoạn cuối amino thì ở phía ngoăi (loại I) vă ở trong tế băo (loại II). Protein loại III có nhiều xoắn α qua măng dới dạng một polypeptide đơn. Protein loại IV, câc đoạn protein vắt qua măng của một văi polypeptide khâc nhau sắp xếp lại thănh một kính qua măng. Protein loại V đợc giữ văo măng lipid chủ yếu bằng liín kết đồng hoâ trị, vă protein loại VI có cả xoắn qua măng vă mỏ neo GPI (lipid (GPI) anchor).

3.1.6 Bacteriorhodopsin lă một bơm proton, nó xuyín qua măng lipidkĩp nh lă một xoắn alpha 7 gấp. kĩp nh lă một xoắn alpha 7 gấp.

Măng mău đỏ tía của vi khuẩn Halobacterium halobium lă một vết đốm đặc biệt trong măng plasma, chúng chứa câc loại đơn phđn tử protein, bacteriorhodopsin. (H. 1-29).

Hình 1-29: Sơ đồ vi khuẩn Halobacterium halobium chỉ ra câc đốm tím của măng chứa câc phđn tử bacteriorhodopsin loại đơn.

Vi khuẩn năy sống ở lu vực sông có muối, ở đđy chúng bị phơi ra một số l- ợng lớn dới ânh sâng mặt trời, đê sinh ra câc loại protein hoạt hoâ bởi ânh sâng

bao gồm bacteriorhodopsin, nó lă một bơm proton đợc hoạt hoâ bằng ânh sâng trong măng nguyín sinh.

Mỗi một phđn tử bacteriorhodopsin chứa một nhóm hấp thu ânh sâng đơn hay chromophore (đợc gọi lă retinal, nó cho protein mău tím của nó. Retinal lă dẫn xuất của vitamin A vă đợc xâc định lă chất chromophore tìm thấy trong rhodopsin của chất tiếp nhận ânh sâng của mắt động vật có xơng sống. Retinal đợc liín kết đồng hoâ trị với một phđn tử lysine của protein. Khi đợc hoạt hoâ bởi một photon ânh sâng, chromophore bị kích động, lập tức thay đổi hình dạng của nó vă lập tức gđy ra một loạt thay đổi cấu hình nhỏ trong phđn tử protein, điều đó gđy ra sự vận chuyển ion H+ từ trong ra ngoăi tế băo (H.1-30) .Trong ânh sâng chói chang, mỗi một phđn tử bacteriorhodopsin có thể bơm văi

H. 1-30. Sự bơm H+.

Mô hình tổng quât của sự bơm đợc điều khiển bằng năng lợng dựa trín cơ sở cơ chế đợc cho lă đê đợc sử dụng bởi bacteriorhodopsin, protein vắt qua măng thể hiện đê đợc điều khiển qua một chu kỳ 3 cấu dạng, thể hiện ở đđy lă A, B, C. Trong cấu dạng C, protein có âi lực thấp với ion H+lăm cho nó giải phóng H +ra phía ngoăi của măng lipit kĩp, trong cấu hình A, protein có âi lực cao với H+,lăm cho nó thu nhận một ion H+văo phía trong măng lipit kĩp. Nh đê chỉ ra sự chuyển từ cấu hình B sang cấu hình C thì không thuận lợi về năng lợng nhng nó đợc điều khiển bằng câch cặp đôi với một phản ứng thiín về năng lợng xẩy ra ở nơi khâc trín protein (mũi tín xanh). Những thay đổi cấu hình khâc dẫn đến trạng thâi năng lợng thấp vă xẩy ra một câch tự nhiín. Chu trình ABCA vì vậy xẩy ra chỉ có một câch, lăm cho H+đợc bơm từ trong ra ngoăi. Đối với bacteriorhodopsin, năng lợng cho sự vận chuyển từ BC đợc cung cấp bởi ânh sâng, trong khi đó ở trong ty thể năng lợng năy đợc cung bởi vận chuyển điện tử.

trăm proton trong một giđy. Sự vận chuyển proton dới sự điều khiển của ânh sâng đơc xâc định bằng gradient H+ qua măng nguyín sinh, chúng ngợc lại điều khiển sự sản sinh ATP bởi một protein thứ 2 trong măng nguyín sinh. Nh vậy

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w