3-2 Sâu loại chất vận chuyển tín hiệu.

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 157 - 159)

Tổng kết: Cơ chế phđn tử của sự vận chuyển tín hiệu.

*Tất cả câc tế băo có cơ chế vận chuyển đặc hiệu vă nhạy cảm cao chúng đợc bảo tồn trong quâ trình tiến hóa.

*Một loạt câc yếu tố kích thích bao gồm hormone, chất dẫn truyền thần kinh, yếu tố sinh trởng hoạt động qua câc receptor protein đặc hiệu trong măng nguyín sinh.

*Câc receptor liín kết câc phđn tử tín hiệu, khuyếch đại câc tín hiệu, tích hợp nó với câc input từ câc receptor khâc vă truyền phât nó văo trong tế băo.

*Câc tế băo eukaryotic có 6 cơ chế tín hiệu: gated ion channel; receptor enzyme; câc protein măng hoạt động qua G protein; protein nhđn liín kết với steroid vă hoạt động nh yếu tố phiín mê; protein măng thu hút vă hoạt hóa protein kinase có thể hòa tan vă receptor dính kết (adhesion receptor) mang câc thông tin giữa matrix ngoăi tế băo vă khung tế băo.

2.Gated ion channels.

2.1Câc kính ion lă cơ sở cho tín hiệu điện trong câc tế băo có khả năng bị kích thích.

Sự kích thích của câc tế băo nhạy cảm, neuron vă tế băo cơ phụ thuộc văo kính ion, câc chất tín hiệu cung cấp con đờng đợc điều chỉnh cho sự chuyển động câc ion vô cơ nh Na+, K+, Ca+2 vă Cl- qua măng nguyín sinh đâp ứng lại câc kích thích khâc nhau; chúng có thể mở hay đóng phụ thuộc văo điều lă receptor

dụ một chất dẫn truyền thần kinh) hoặc sự thay đổi thế năng điện qua măng hay không.

Na+ K+ ATPase tạo ra sự mất cđn bằng điện qua măng nguyín sinh bằng câch mang 3 Na+ ra ngoăi vă 2 K+ văo trong tế băo cho mỗi lần bơm (H.12-3a) lăm cho mặt trong đm tơng đối so với mặt ngoăi. Măng năy đợc cho lă phđn cực. Theo quy ớc, Vm lă đm khi mặt trong tế băo đm tơng đối so với mặt ngoăi. Đối với câc tế băo động vật, Vm = - 60 đến - 70 mV.

Vì rằng kính ion nói chung cho qua hoặc anion hoặc cation nhng không phải cả 2, dòng ion qua kính gđy ra sự phđn phối lại điện tích trín 2 phía của măng, tức lă thay đổi Vm. Dòng câc ion tích điện dơng nh lă Na+ vă dòng câc ion tích điện đm nh lă Cl- khử cực măng vă đem Vm đến sât zero. Ngợc lại dòng K+ lăm măng phđn cực quâ cao vă Vm trở nín đm hơn. Câc dòng ion năy qua kính một câch bị động ngợc với sự vận chuyển tích cực của Na+ K+ ATPase. H- ớng chảy câc ion qua măng đợc điều khiển theo chiều gradient điện hóa. Năng l- ợng ( ) lăm cho một cation (Na+) đi qua một câch tự động qua kính lă một hăm số của tỷ số của câc nồng độ của nó trín 2 phía của măng (Cin/Cout) vă sự chính lệch thế năng điện ( hoặc Vm):

ở đđy R lă hằng số khí, T lă nhiệt độ tuyệt đối, Z lă điện tích ion, lă số Faraday.

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 157 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w