H. 2-13 Mô hình vận chuyển glucose văo tế băo hồng cầu nhờ GLUT1.
3.3 Vận chuyển tích cực tạo ra sự vận chuyển ngợc với gradient nồng độ hay điện hóa.
độ hay điện hóa.
Trong vận chuyển bị động, câc đặc trng chuyển động thờng chuyển động xuống theo chiều gradient điện hóa. Vận chuyển tích cực thì ngợc lai, thu đợc tích lũy chất tan ở trín điểm cđn bằng. Vận chuyển tích cực thì không thuận với nhiệt động học (thu năng) vă chỉ xẩy ra khi đợc liín kết với nguồn năng lợng (trực tiếp hay giân tiếp) nh hấp thu năng lợng mặt trời, một phản ứng oxy hóa hay phđn giải ATP hoặc dòng đồng thời của văi chất hóa học xống theo chiều gradient điện hóa. Trong vận chuyển tích cực sơ cấp (primary active transport), chất tan đồng thời liín kết với trực tiếp với phản ứng hóa học phât năng nh chuyển ATP thănh ADP + P .Vận chuyển tích cực thứ cấp (secondary active transporter) xẩy ra khi sự vận chuyển thu năng (đi lín) của một chất tan liín kết với một dòng phât năng (đi xuống) của một chất tan khâc, chất năy đê đ- ợc bơm ngợc đi lín trớc đđy nhờ vận chuyển tích cực sơ cấp.
Số năng lợng cần thiết cho sự vận chuyển chất tan ngợc với gradient nồng độ có thể đợc tính toân từ gradient nồng độ ban đầu. Phơng trình chung cho sự thay đổi năng lợng tự do trong quâ trình hóa học chuyển S đến P lă:
R lă hằng số khí, 8,315 J/mol, K vă T lă nhiệt độ tuyệt đối. Khi “phản ứng” vận chuyển của chất tan từ một vùng, ở đđy nồng độ của nó lă C1 đến vùng nồng độ của nó lă C2, không có liín kết năo đợc tạo ra hay phâ vở vă sự thay đổi năng lợng tự do tiíu chuẩn ,0 lă zero. Sự thay đổi năng lợng tự do cho sự vận chuyển khi đó bằng:
Nếu có sự chính lệch nồng độ 10 lần giữa 2 phần thì giâ của sự chuyển động một mol của một chất tan không tích điện ở 250C qua măng đợc tâch thănh câc phần riíng biệt lă:
Phơng trình trín đúng cho câc chất không tích điện.
Khi chất tan lă một ion, sự vận chuyển nó thiếu sự đồng hănh câc kết quả thu năng của câc điện tích dơng vă đm đối lập, sinh ra một thế năng, nh thế quâ trình vận chuyển đợc coi lă electrogenic. Giâ năng lợng của sự vận chuyển một ion phụ thuộc văo thế năng điện hóa, tổng của câc gradient điện vă hóa:
ở đđy Z lă điện tích trín một ion, lă hằng số Faraday (96,480 J/N) vă lă thế năng qua măng (volt). Câc tế băo nhđn chuẩn có thế năng qua măng văo khoảng 0,05 – 0,1 V, (mặt trong đm tơng đối so với mặt ngoăi), nh vậy số hạng thứ hai của phơng tình trín có thể đóng góp đâng kể văo sự thay đổi năng l- ợng tự do tổng số cho sự vận chuyển ion. Hầu hết câc tế băo duy trì nhiều hơn so