1-65 Sự hòa đồng khi chất dẫn truyền thần kinh đợc giải phóng ở synap Măng của túi tiết chứa v-SNARE synaptubrevin (đỏ), măng nguyín sinh

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 68 - 70)

synap. Măng của túi tiết chứa v-SNARE synaptubrevin (đỏ), măng nguyín sinh đối tâc chứa t-SNAREs syntaxin (xanh) vă SNAP25 (tím). Khi sự tăng tại chỗ câc tín hiệu [Ca+2] giải phóng chất dẫn truyền. v-SNARE, SNAP25 vă t-SNARE tơng tâc, tạo ra một thanhbốn xoắn α đợc cuộn lại kĩo 2 măng lại với nhau vă

phâ vở vị trí lipid kĩp, điều đó dẫn đến sự hòa đòng măng vă giải phóng chất dên truyền thần kinh.

Tại điểm trung gian bân hòa đồng, lớp lipid kĩp cần phải đợc tâi tổ chức tạm thời, phỏng đoân có thể do câc đoạn peptide hòa đồng. Sự hòa đồng hoăn toăn gđy ra sự giải phóng toăn bộ virus văo trong tế băo tiếp nhận.

Câc chất dẫn truyền thần kinh đợc giải phóng ở synap khi câc túi trong tế băo chứa câc chất dẫn truyền thần kinh hòa đồng với măng nguyín sinh. Quâ trình năy liín quan đến một họ protein gọi lă SNARES (H.1-65). SNARES trín bề mặt cytoplasmic của câc túi trong tế băo gọi lă v-SNAREs; Câc protein năy trong măng đích lă t-SNAREs, câc túi hòa đồng với câc protein năy trong khi xuất băo. Hai protein khâc, SNAP25 vă NSF cũng có liín quan. Trong khi hòa đồng, v vă t-SNAREs liín kết với nhau vă thay đổi cấu trúc, sinh ra một bó câc que mỏng, dăi, tạo ra xoắn α từ cả v vă t-SNARES vă hai xoắn α từ SNAP25 (H.1-65). Hai SNAREs tơng tâc ở câc đầu cuối của chúng, khĩp văo trong que xoắn. Sự thay đổi cấu trúc năy lôi kĩo hai măng tiếp xúc vă bắt đầu sự hòa đồng măng lipid kĩp.

Phức hợp SNAREs vă SNAP25 lă đối tợng của chắt độc mạnh Clostridum botulinum, một protease phđn giải giđy nối đặc biệt trong câc protein đó, ngăn chặn sự dẫn truyền thần kinh vă gđy ra sự chết của cơ thể. Nhờ tính đặc thù cao của nó cho câc protein năy, chất độc botulinum đê đợc tinh chế phục vụ nh lă công cụ có hiệu quả cho việc khảo sât cơ chế giải phóng chất dẫn truyền

3.8 Bề mặt tế băo đ ợc bao phủ bởi câc gốc đ ờng.

Câc protein măng nh lă một quy tắc, nó không nhô ra khỏi mặt tế băo vă trần phẳng trín bề mặt tế băo nhng chúng bị che phủ vă che khuất bởi lớp carbohydrate, chúng có mặt trín tất cả bề mặt vi khuẩn. Lớp carbohydrate vừa nh lă nhânh olygosacaride liín kết đồng hóa trị văo protein măng( glycoprotein) vă lipit (glycolipid) vă nh lă nhânh polysacaride của câc phđn tử proteoglycan măng không thể thiếu. Proteoglycan bao gồm mạch polysacaride dăi liín kết đồng hoâ trị với protein lỏi, protein đê đợc tìm thấy chủ yếu ở phía ngoăi của tế băo nh lă một phần của extracellular matrix, nhng trong trờng hợp câc proteoglycan măng không thể thiếu, protein quan trọng vừa vắt qua măng lipíd kĩp vừa gắn văo lớp lipít kĩp nhờ neo glycozylphosphatydylinositol ( GPI ).

Từ âo tế băo hay glycocalyx thờng đợc sử dụng để mô tả vùng carbohydrate trín mặt tế băo, vùng năy có thể trông thấy đợc nhờ một chất nhuộm mău lă ruthenium red ( Hình 1-66 ), cũng nh bởi âi lực của nó với protein liín kết với carbohydrate goi lă lectin, chúng đợc đânh dấu với một thuốc nhuộm huỳnh quang hay bằng một sự đânh dấu khâc có thể nhìn thấy đợc. Mặc dầu hầu hết carbohydrate đợc gắn văo phđn tử măng nguyín sinh thực thụ, glycocalyx th- ờng chứa cả glycoprotein vă proteoglycan đợc dấu trong lớp mặt ngoăi tế băo vă có khi hấp phụ trín bề mặt tế băo (hình 1-67 ). Nhiều phđn tử lớn chất hấp phụ năy lă thănh phần của extracellular matrix, sao cho măng nguyín sinh kết thúc vă extracellular lă nghĩa rộng của nó.

Mạch olygosacarite của glycoprotein vă glycolipid có sự đa dạng rất lớn trong sự sắp xếp của câc gốc đờng. Tuy nhiín nó thờng chứa ít hơn 15 gốc đờng, chúng thờng phđn nhânh, câc đờng nối với nhau bằng dđy nối đồng hoâ trị không giống nh câc gốc amino axit trong mạch polypeptide, chúng chỉ đợc nối với nhau bằng dđy nối peptide. Thậm chí 3 gốc đờng có thể liín kết với nhau để tạo ra hăng trăm polysacaride khâc nhau. Theo nguyín tắc, cả sự đa dạng vă vị trí phơi bầy ra của câc polysacaride đó trín bề mặt tế băo lăm cho chúng thích

băo có thể lă chống lại câc phâ hoại về cơ học vă hoâ học, giữ câc yếu tố ngoại nhđp vă câc tế băo khâc ở một khoảng câch, ngăn ngừa tơng tâc protein-protein không mong muốn. Thực vậy, khả năng năy lă một phần quan trọng của chức năng của nó. Hiện nay câc lectin liín kết măng nguyín sinh đê đợc xâc nhận vă ghi nhận câc olygosacaride trín bề mặt tế băo, glycolipid vă glycoprotein lăm trung gian điều chỉnh sự khâc nhau của câc quâ trình gắn kết tế băo-tế băo , bao gồm câc quâ trình tơng tâc có trong trứng, tinh trùng, mâu , câc vùng viím.

Một phần của tài liệu sinh hoc phan tu-mang te bao ch17 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w