Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu và

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 38 - 39)

Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu và nội dung của bài?

- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo cặp.

- Gọi học sinh trình bày.

a, Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?

b, Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

c, Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan sát đó là tinh tế? - Nhận xét, khen, kết luận: Tác giả đã lựa chọ chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sựng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng

cảnh vật.

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu: - Gọi học sinh đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (đã chuẩn bị)?

- Nx, khen.

- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân.

- G hớng dẫn, gợi ý các nội dung ở phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Chọ học sinh làm bài tốt trình bày

- 2 học sinh thực hiện yêu cầu. - nx, bổ sung.

- 1 học sinh đọc.

- Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

- Cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những rọt ma, những sợi cỏ, gánh rau, bó hoa huệ của ngời bán hàmg, bầy sao…đồng, mặt trời mọc.

- Bằng xúc giác … thị giác..

- “ Một vài giọt…thuỷ.” Tác giả cảm nhận đợc giọt ma rơI trên tóc, rất nhẹ. - “ Giữa những đám mây…lạnh” Tác giả quan sát bằng thị giác cảm nhận đợc màu sắc của vòm trời, đám mây.

- “ Những sợi cỏ…lạnh.” Tác giả cảm nhận sự vật bằng làn da, thấy ớt lạnh bàn chân.

-2-3 học sinh đọc tiếp nối. - nhận xét bạn.

- 2 học sinh lập dàn ý vào bảng phj, lớp làm vào vở bài tập.

dàn ý. - Nx, sửa.

3. Củng cố dặn dò:

- Tóm nội dung bài: Cách lập dàn ý. - Nx tiết học, dặn dò về nhà.

- 1-2 học sinh đọc bài của mình, Nx, chữa.

- Hoàn thiện, viết lại dàn ý, chuẩn bị bài sau

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Kể chuyện:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 38 - 39)