Lơng Ngọc Quyến

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 59 - 60)

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến. 2. Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ:

- 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp các từ ngữ cần chú ý chính tả của tiết học trớc.

Hỏi:Nêu qui tắc chính tả viết đối với c/k; g/ gh; ng/ ngh.

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy học bài mới:2.1 Giới thiệu bài: 2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi bảng

2.2 Hớng dẫn nghe viết.

a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả. ? Em biết gì về Lơng Ngọc Quyến? ? Ông đợc giải thoát khỏi nhà giam khi nào?

b) Hớng dẫn HS viết từ khó:

Lơng Ngọc Quyến, Lơng Văn Can, lực lợng, khoét, xích sắt.

c) Viết chính tả - GV đọc bài viết. d) Soát lỗi, chấm bài.

2.3 Luyện tậpBài 1 a) Bài 1 a)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.

- ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, ngô nghê.

- 1- 2 HS nêu trớc lớp.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc bài trớc lớp. - 2-3 HS trả lời trớc lớp.

- Ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo.

- 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dới lớp viết bảng con.

- HS viết bài.

- 1HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở bài tập.

a) trạng- ang Hiền- iên nguyên- uyên Khoa- oa Nguyễn - uyên Thi- i

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

Hỏi: Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng?

Hỏi: Vần gồm có những bộ phận nào?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

1 HS đọc đề bài trớc lớp.

- Tiếng gồm có âm đầu, vần, dấu, thanh.

- Vần gồm có âm đệm, am chính, âm cuối.

- 2 HS nối tiếp lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, hoàn chỉnh bài làm. - Yêu cầu HS nhìn vào bảng mô hình hãy nhận xét:

Hỏi: Bộ phận nào bắt buộc phải có để tạo vần? Bộ phận nào có thể thiếu?

Kết luận: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính một số vần còn có âm cuối và âm đệm...

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 59 - 60)