- Kết luận: Đồng bằng nớc ta chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trớc nhân dân ta đã trồng lúa trên các đồng bằng này, tuy nhiên để đất
2, Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1 (21).
- Nhận xét cách đọc của học sinh. - Giới thiệu tranh rừng tràm.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 bài văn, tìm các hình ảnh mình thích ghi
- 2- 3 3m học sinh trình bày.
- 2 em đọc yêu cầu bài và nội dung 2 bài văn.
vào vở bài tập.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. + Vì sao em thích hình ảnh đó?. - Nhận xét, khen ngợi học sinh tìm đ- ợc các hình ảnh đẹp.
- Để tả cảnh “Rừng tra” (Chiều tối) tác giả tả những nét nào?.
Bài tập 2 (21).
- Hớng dẫn: Mở bài, kết bài cũng là một phần của dàn ý song nên chọn viết phần thân bài. Dựa vào các nội dung quan sát ở nhà để viết.
- Quan sát giúp đỡ học sinh viết. Phát phiếu cho 2 em làm.
- Nhận xét chữa bài.
Chấm điểm một số bài viết tốt, sáng tạo, có ý riêng.
D, Củng cố dặn dò:
- Bình chọn ngời viết văn hay, học tốt.
- Nhận xét giờ học. Dặn dò: làm lại bài tập 2.
- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến theo ý.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh viết bài vào vở bài tập 2 em viết vào phiếu khổ to.
- Lần lợt đọc bài làm của mình.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Kỹ thuật:
Đính khuy hai lỗ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần biết: - Cách đính khuy hai lỗ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học
Sản phẩm đang làm dở ở tiết 1 và một số vật liệu cần thiết
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học