Giới thiệu bớc đầu về hỗn số:

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 72 - 76)

- Kết luận: Đồng bằng nớc ta chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trớc nhân dân ta đã trồng lúa trên các đồng bằng này, tuy nhiên để đất

2. Giới thiệu bớc đầu về hỗn số:

- G treo đồng dùng dạy học nh phần bài học, cho học sinh quan sát và nêu vấn đề:

? Cô cho bạn An 2 cái bánh và

43 3

cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô cho bạn An. Các em có thể dùng số hoặc

2 học sinh lên bảng chữa bàivà trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

- Trao đổi với nhau, sau đó một số em trình bày cách viết của mình trớc lớp:

VD: Cô đã cho An: - 2 cái bánh và 4 3 cái bánh. -2 cái bánh + 4 3 cái bánh.

phép tính.

- G nhận xét sơ lợc về các mà học sinh đa ra, sau đó giới thiệu:

Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh mà cô đã cho bạn An, ngời ta dùng hỗn số. * Có 2 cái bánh và 4 3 cái bánh ta viết gọn nh sau: 2 4 3 cái bánh. * Có 2 và 4 3 hay 2 + 4 3 viết thành 2 4 3 - 2 4 3 gọi là hỗn số, đọc hai và ba phầ t ( có thể đọc gọn là: hai, ba phần t) 2 4 3 có phần nguyên là 2 và phần phân số là 4 3 . - G viết phóng to hỗn số và chỉ cho học sinh thấy đâu là phần nguyên và đau là phần phân số. Sau đó yêu cầu học sinh đọc hỗn số.

- Yêu cầu học sinh viết hỗn số 2

43 . 3 . ? Em có nhận xét gì về phân số 4 3 và 1?

*KL: Phần phân số của hỗn số bao giờ cùng nhỏ hơn 1.

3. Thực hành:

- G treo tranh 1 hình tròn và

21 hình 1 hình trònđợc tô mầu và yêu cầu học sinh viết hỗn số chỉ phần hình tròn đã đợc tô màu

? Vì sao em viết đã tô màu 1

21 1

hình tròn?

- G treo các hình còn lại của bài và yêu cầu học sinh tự viết và đọc các hỗn số đợc biểu diễn ở mỗi hình.

- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc các hỗn số trên trớc lớp. - (2 + 4 3 )cái bánh. -2 4 3 cái bánh. - Học sinh nghe.

- Một số học sinh nối tiếp đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số 2

43 . 3 .

- Học sinh viết vào giấy nháp và rút ra cách viết: Bao giờ cũng phải viết phần nguyên trớc, phần phân số sau.

- Học sinh:

43 3

< 1.

Bài 1: (sgk)

- 1 học sinh lên bảng viết và đọc hỗn số: 1

21 1

Đọc: một và một phần hai

- Vì đã tô màu 1 hình tròn và tô thêm

21 1

hình tròn nữa, nh vậy đã tô màu 1

21 1

hình tròn.

- G vẽ hai tia số nh trong sgk, yêu cầu học sinh làm bài, sau đó đi giúp đỡ học sinh yếu.

- Nhận xét bải làm của học sinh trên bảng.

- Gọi học sinh đọc phấn số và các hỗn số trên từng tia số.

4. Củng cố dặn dò:

- Tóm nội dung: cách đọc viết hỗn số. - Dặn dò về nhà: a, 4 1 2 đọc là hai và một phần t b, 254đọc là hai và bốn phần năm c, 3 2 3 đọc là ba và hai phần ba Bài 2 ( sgk )

- 2 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm vào vở.

- Học sinh nêu lại cách đọc và viế hỗn số. - Học và làm bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Luyện từ và câu:

Luyện tập về từ đồng nghĩa

I. mục tiêu

Giúp HS:

- Tìm đợc những từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trớc.

- Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa thành các nhóm thích hợp

- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ - Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêucầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt một câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

- 3 HS lên bảng đặt câu, HS dới lớp làm vào giấy nháp.

- GV nhận xét và ghi điểm cho HS

2.2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi

bảng.

- HS lắng nghe.

2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- GV nhận xét, két luận lời giải đúng:

Các từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên là: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ.

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hớng dẫn và yêu cầu HS làm việc vào bảng nhóm

- GV gọi nhóm làm xong lên dán phiếu.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. +Hỏi: Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì?

- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu trớc lớp. - 1 HS lên bảng làm bài tập. - HS làm bài vào bảng nhóm Các nhóm từ đồng nghĩa 1 2 3 bao la lung linh vắng vẻ mênh mông long lanh hiu quạnh bát ngát lóng lánh vắng teo thênh thang lấp loáng vắng ngắt lấp lánh hiu hắt +) Nhóm 1: Điều chỉnh một không gian rộng lớn, đến mức nh vô cùng vô tận

+) Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của một vật có ánh sáng phản chiếu vào.

- Nhận xét, khen ngợi HS giải thích đúng.

+) Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ không có ngời, không có biểu hiện hoạt động của con ngời.

Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hớng dẫn HS cách làm bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS dới lớp làm vào vở.

- Gọi 2 HS dới lớp lên dán kết quả bài làm.

- GV chữa lỗi dùng từ cho HS .

- Gọi một số HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.

- HS cả lớp nhận xét, bổ xung.

3- 4 HS đọc bài.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w