Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 127 - 131)

- Thi kể trớc lớp:

b,Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- G treo bảng phụ và yêu cầu học đọc:

? Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải bài toán.

- Gọi học sinh nhận xét bài giải của ban.

- G yêu cầu:

? Hãy nêu cách vẽ sơ đồ của bài toán?

? Vì sao để tính số bé, em lại thực hiện 121 : 11 x 5?

? Hãy nêu các bớc giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số?

- Nhận xét ý kiến của học sinh

b, Bài toán tìm hai số khi biết hiệuvà tỉ số của hai số đó. và tỉ số của hai số đó.

- Yêu cầu học sinh đọc bài toán 2. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải bài toán.

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài giải của bạn trên bảng.

- G yêu cầu:

? Hãy nêu cách vẽ sơ đồ của bài toán?

- Nhận xét bổ sung.

- 1 học sinh đọc.

- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 ( phần ) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121- 55 = 66. Đáp số: SB: 55; SL: 66

- Dựa và tỉ số của hai số ta có thể vẽ đợc sơ đồ.

- Ta lấy 212 : 11 để tìm giá trị một phần, theo sơ đồ thì số bé có 5 phần nh thế nên khi tính đợc gí trị của một phần ta nhân tiếp với 5

- Vẽ sơ đồ minh hoạ.

- Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm giá trị một phần.

- Tìm các số.

- Học sinh đọc.

- Tìm hai số khi biết hỉệu và tỉ số của hai số: Bài giải: Hiệu số phần bảng nhau: 5 - 3 = 2 ( phần ) Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480 Đáp số: 288 và 480

- Dựa và tỉ số của hai số ta có thể vẽ đợc sơ đồ.

- Ta lấy192 : 2 để tìm giá trị một phần, theo sơ đồ thì số bé có 3 phần nh

? Vì sao em để tính số bé em lại thực hiện 192 : 2 x 3 ?

- Hãy nêu các bợc giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?

? Cách giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” có gì khác với giải bài toán “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?

3. Luyện tập.

- G yêu cầu học sinh tự làm. - Nhận xét bài của học sinh

- Gọi học sinh đọc đề toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết?

- Yêu cầu học sinh làm bài

thế nên khi tính đợc gí trị của một phần ta nhân tiếp với 3

- Vẽ sơ đồ minh hoạ.

- Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Tìm giá trị một phần. - Tìm các số. - Khác nhau tìm tổng và hiệu số phần... Bài 1(18-sgk) Bài giải: a, Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 ( phần ) Số bé là: 80 :16 x 7 = 35 Số lớn là: 80 – 35 = 45. Đáp số: 35 và 45. b, Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 4 = 5 ( phần) Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44. Số lớn là: 44 + 55 = 99. Đáp số: 44 và 99 - 1 học sinh lên bảng làm, nhận xét, bổ sung. Bài 2( 18- sgk)

- Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số, vì cho biết hiệu và tỉ số

- Học sinh lên bảng làm bài.

Ta có sơ đồ: Loại 1: Loại 2:

Bài giải:

Theo sơ đồ, hiêu số phând bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần ) Số lít nớc mắm loại hai là: 12 : 2 =6 ( l )

? l

12l ? l

Số nớc mắm loại một là: 6 + 12 = 18 ( l )

Đáp số: 18l và 6l - Chữa bài trên bảng.

- Gọi học sinh đọc đề bài:

? Bài toán cho em biết những gì? ? Bài toán yêu cầu ta tính những gì? ? Ta đã biết gì liên qua đến chiều rộng và chiều dài?

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- học sinh nhận xét.

Bài 3( 18-sgk) Chu vi và tỉ số

- Tìm chiêu dài và chiêu rộng - 2 lần chiều dài và chiều rộng - 2 học sinh lên bảng

Bài giải:

Nửa chu vi vờn hoa là: 120 : 2 = 60 ( m) Ta có sơ đồ:

Chiều rộng: Chiều dài:

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 7 =12 ( Phần ) Chiêu rộng của mảnh vờn là:

60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài cảu mảnh vờn là:

60 – 25 = 35 ( m) Diện tích của mảnh vờn là:

25 x25 = 875 ( m2) Diện tích lối đi là:

875 : 25 = 35 (m2)

Đáp số: Chiều dài: 35 m, chiều rộng: 25 m Lối đi: 35 m2

- Gọi học sinh chữa bài trên bảng. nhân xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố dặn dò:

- Tóm nội dung: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Dặn dò về nhà.

- 2 học sinh nhận xét.

- Học sinh cùng G tóm tắt lại nội dung bài.

- Học và chuẩn bị bài sau

Tập làm văn:

Luyện tập tả cảnh

? m

? m

I, Mục tiêu:

Giúp học sinh.

- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài tả quang cảnh sau cơn ma cho phù hợp với nội dung chính của mỗi đoạn.

- Viết đợc đoạn văn trong bài văn tả cơn ma một cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý đã lập.

II, Đồ dùng dạy – học:

- Giấy khổ to, bút dạ, học sinh chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn ma 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh viết sẵn.

III, Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A, Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 5 em học sinh mang vở lên chấm điểm dàn ý bài văn tả cơn ma.

Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh.

B, Dạy bài mới.1, Giới thiệu bài. 1, Giới thiệu bài.

2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?.

- Xác định nội dung chính của mỗi đoạn?.

Nhận xét ghi bảng.

- Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, quan sát giúp đỡ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 5 em học sinh thực hiên.

- 2- 3 em nối tiếp nhau đọc. - Tả quang cảnh sau cơn ma.

Học sinh thảo luận theo cặp trả lời. + Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay.

+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn ma.

+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.

+ Đoạn 4: Đờng phố và con ngờ sau cơn ma.

- Học sinh trả lời:

+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn ma. + Đoạn 2: Thêm chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo...

+ Đoạn 3: Viết thêm câu văn miêu tả hoạt động của con ngời trên đờng phố...

- Học sinh làm bài.

4 em làm vào giấy khổ to, bảng nhóm.

- Gọi học sinh dán bài, nhận xét. - Gọi học sinh dới lớp đọc đoạn viết của mình, cho điểm bài viết tốt.

Bài tập 2:

- Em chọn đoạn văn nào để viết?. - Yêu cầu học sinh làm bài. GV nhận xét sử sai cho điểm

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 127 - 131)