- Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng Ngoài ra, sông ngòi là đờng thủy quan trọng, là nguồn cung cấp thủy điện, cung cấp nớc, cung
đội hình đội ngũ trò chơi: “ mèo đuổi chuột”
I/ Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yc động tác đúng kĩ thuật, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu chơi đúng luật, giữ kỉ luật tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phơng tiện:
- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập. - 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
Nội dung Định lợng Phơng pháp 1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luện luyện.
- Xoay các khớp, cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông.
* Trò chơi tự chọn
2. Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
- Quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, đi đều vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi“Mèo đuổi chuột”
3. Phần kết thúc:
- Cho học sinh chạy đều thành một vòng tròn lớn. Sau đó khép thành một vòng tròn nhỏ rồi đứng lại, quay mặt vào tâm.
- Tập động tác thả lỏng.
- G cùng học sinh hệ thống bài. - G nhận xét, đánh giá kết quả bài học. 6 - 10 phút 18 - 22 phút 10 - 12 phút 7 - 8 phút 4 - 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * GV - Lần 1-2 G điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho học sinh. - Chia tổ tập luyện, tổ tr- ởng điều khiển. G theo dõi, nhận xét, sửa sai - Tổ chức thi đua giữa các tổ.
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- G nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi. - Lớp chơi thử, chơi thật. - Nhận xét tuyên dơng nhóm chơi tốt. Đội hình vòng tròn. Mĩ thuật:
( Giáo viên chuyên soạn và giảng )
Toán (Tiết 19):
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Mối quan hệ giữa các đại lợng tỉ lệ - Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
II/ Hoạt động dạy học:
Phơng pháp Nội dung
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 2.
? Nêu mối quan hệ tỉ lệ ở bài trớc đã học?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
C. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
- Học sinh đọc đề – tóm tắt.
? Cùng một số tiền đó, khi giá tiền của 1 quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển vở mua đợc thay đổi nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, chữa, yêu cầu học sinh nêu bớc tìm tỉ số trong bài.
- G có thể hớng dẫn them cách khác cho học sinh tham khảo
Bài 1( 21-sgk)
- Gấp lên bấy nhiêu lần.
Tóm tắt: 3000 đồng: 25 quyển 1500 đồng: ... quyển? Bài giải: 3000 đồng gấp 1500 đông số lần là: 3000 : 1500 = 2( lần)
Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua đợc số vở là:
25 x 2 = 50 ( quyển vở) Đáp số: 50 quyển vở - Học sinh đọc yếu cầu:
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
?Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân hàng tháng của mọi ngời sẽ hay đổi nh thế nào?
? Muốn biết thu nhập bình quân của
Bài 2( 21- sgk)
Tóm tắt:
3 ngời: 800000đồng/ngời/ tháng. 4 ngời: ...đồng/ ngời/ tháng.
- Thu nhập bình quân của mỗi ngời sẽ giảm.
- Có 4 ngời thu nhập bình quân của một ngời một tháng là bao nhiêu.
một ngời, trớc hết ta phải tính đợc gì? - Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa.
- Có thể giáo dục dân số.
Bài giải:
Tổng thu nhập của gia đình đó là: 800 000 x 3 = 2 400 000 ( đồng) Khi có thêm một ngời con thì bình quân thu nhập háng tháng của mỗi ngời là:
2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng) Nh vậy binh fquân thu nhập háng tháng của mỗi ngời giảm đi là:
800 000 – 600 000 = 200 000
( đồng)
Đáp số: 200 000 đồng. - Học sinh đọc đề toán.
? Biết mức đào của mỗi ngời nh nhau, nếu gấp số ngời lên một số lần thì số mét mơng đào đợc thay đổi nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt giải bài toán, coả thể giải bằng 2 cách.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Chốt kết quả đúng. ? Nêu bớc tìm tỉ số?
Bài 4 ( 21-sgk)
- Cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
Bài giải: Cách 1:
Số ngời sau khi tăng thêm là: 10 + 20 = 30 ( ngời) 30 ngời gấp 10 ngời số lần là:
30 : 10 = 3 ( lần)
Một ngày 30 ngời đào đợc số mét mơng là: 35 x 3 = 105 ( m) Đáp số: 105 m Cách 2: 20 ngời gấp 10 ngời số lần là: 20 : 10 = 2 ( lần)
Một ngày 20 ngời đào đợc số m mơng là:
35 x 2 = 70 ( ngời)
Sau khi tăng thêm 20ngời thì một ngày đào đợc số m mơng là:
35 + 70 = 105( m ) Đáp số: 105 m - Học sinh đọc đề toán.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
? Khi gấp hoặc giảm số kg gạo ở mỗi bao thì số bao chở đợc thay đổi nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài, nhận xét, chữa.
Bài 4( - sgk)
Tóm tắt:
Mỗi bao 50 kg : 300 bao. Mỗi bao 70 kg : ... bao?
Bài giải:
Số kg xe chở đợc nhiều nhất là: 50 x 300 = 15 000 (kg )
đợc nhiều nhất là:
15 000 : 75 = 200 ( bao) Đáp số: 200 bao
3. Củng cố dặn dò:
? Nêu mối quan hệ tỉ lệ vừa luyện?
- Nhận xét tiết học dăn dò về nhà. - Học và chuẩn bị bài sau
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Kể chuyện: