- Kết luận: Mọi ngời đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ
2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi. GV phát phiếu cho 2 cặp làm.
- BT 2.
- 2 em trả lời.
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài.
- Thảo luận cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
- Gọi học sinh đọc lại nội dung. *TK: Tác giả quan sát cơn ma rất tinh tế bằng tất cả các giác quan. Từ lúc có dấu hiệu báo ma đến khi ma tạnh tác giả đã nghe, ngửi, nhìn thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh...nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, tác giả đã viết đ- ợc một bài văn miêu tả cơn ma đầu mùa rất chân thực.
Bài tập 2 (Sgk … 32).
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Nêu yêu cầu làm quan sát, giúp đỡ. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Nhận xét, chữa bài. Cho điểm bài tốt nhất.
* TK: Bài văn tả cảnh gồm những phần nào.
3, Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết nội dung bài. - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên nền trời đen xám xịt.
+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc...
b) Từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma... - Tiếng ma lúc đàu lẹt đẹt, lách tách... - Hạt ma: giọt nớc lăn xuống...tuôn rào rào, ma xiên xuống, lao xuống...
c) Từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma.
- Trong ma: + Lá đào...vẫy tai run rẩy.
+ Con gà...tìm chỗ trú + Vòm trời tối thẫm vang lên...
- Sau cơn ma: + Trời rạng dần.
+ Chim chào mào hót râm ran.
+ ...mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra, chói lọi...lấp lánh.
d) Tả bằng giác quan
- Mắt nhìn: thấy những đám mây... - Tai nghe: gió thổi, tiếng ma rơi.. - Làn da: Thấy sự mát lạnh...
- Mũi ngửi: mùi nồng ngai ngái, xa lạ...
- 2 em.
- Học sinh làm bài vào vở dựa vào các ghi chép đã quan sát ở nhà.