Mở rộng vốn từ nhân dân

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 103 - 105)

- Kết luận: Mọi ngời đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ

Mở rộng vốn từ nhân dân

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về Nhân dân.

- Hiểu đợc một số từ ngữ về Nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của dân Việt Nam.

- Tích cực hoá vốn từ của HS : tìm từ, sử dụng từ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Từ điển HS

- Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa

- Nhận xét, ghi điểm cho HS.

- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trớc.

2. Dạy học bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe, nhắc lại.

2.2 Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1(SGK)

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - GV ghi sẵn lên bảng các nhóm từ: a) Công nhân b) Nông dân c) doanh nhân d) Quân nhân e) Trí thức - 1 HS đọc

- HS trao đổi, đại diện 1 HS lên bảng làm bài tập

Kết quả:

a) thợ điện, thợ cơ khí b) thợ cấy, thợ cày c) tiểu thơng, chủ tiệm d) đại uý, trung sĩ e) giáo viên, bác sĩ, kĩ s

g) Học sinh

- GV nhận xét, kết luận lời giải đáp. Hỏi HS về nghĩa của một số từ. Nếu HS giải thích cha rõ, GV có thể giải thích lại

VD: Tiểu thơng nghĩa là gì? Chủ tiệm nghĩa là gì?

trung học

Là ngời buôn bán nhỏ

Là ngời chủ cửa hàng kinh doanh

Bài 2(SGK)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn:

+ Đọc kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ. + Tìm hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.

+ HTL các câu thành ngữ, tục ngữ. - Mời 1HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi, về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.

+ Chịu thơng chịu khó.

- Gọi HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.

-1 HS đọc yêu cầu của bài tập trớc lớp.

- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS

- 1 HS điều khiển: đọc câu thành ngữ, tục ngữ, mời bạn dới lớp phát biểu, bổ sung và thống nhất nghĩa của câu đó.

- Nói lên phẩm chất của ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ.

- 3 HS đọc thuộc lòng

Bài 3 (SGK)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yc HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: H: Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là “đồng bào”?

H: Theo em, từ “đồng bào” có nghĩa là gì?

GV nêu: Từ “đồng” có nghĩa là “cùng” các em cùng tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” có nghĩa là “cùng”?

- Các nhóm dán phiếu, nhận xét

- Gọi HS giải thích nghĩa của một từ trong những từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc.

- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.

- ... những ngời cùng một giống nòi, cùng một dân tộc. - HS làm việc theo nhóm. VD: đồng hơng, đồng ngữ, đồng môn ... VD: “đồng hơng” là ngời cùng quê.

Bố và bác Toàn là đồng hơng với nhau.

3. Củng cố, dặn dò:

+Hỏi: Qua bài học hôm nay các em đã đợc mở rộng một số vốn từ ngữ thuộc chủ đề nào?

các thành ngữ, tục ngữ ở bài 2.

*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy;

Chính tả (nhớ viết):

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w