Bài 2: Địa hình và khoáng sản

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 60 - 61)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

Hỏi: Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng?

Hỏi: Vần gồm có những bộ phận nào?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.

1 HS đọc đề bài trớc lớp.

- Tiếng gồm có âm đầu, vần, dấu, thanh.

- Vần gồm có âm đệm, am chính, âm cuối.

- 2 HS nối tiếp lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, hoàn chỉnh bài làm. - Yêu cầu HS nhìn vào bảng mô hình hãy nhận xét:

Hỏi: Bộ phận nào bắt buộc phải có để tạo vần? Bộ phận nào có thể thiếu?

Kết luận: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính một số vần còn có âm cuối và âm đệm...

3) Củng cố- Dặn dò:

Hỏi: Qua bài học hôm nay em đợc biết thêm điều gì?

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.

+ Tất cả các vần đều có âm chính. + Có vần có âm đệm, có vần không có; có vàn có âm cuối; có vần không có âm cuối.

- HS lắng nghe.

2-3 HS trả lời trớc lớp.

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Địa lí:

Bài 2: Địa hình và khoáng sản

I. Mục tiêu

- Dựa vào bản đồ nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nớc ta.

- Kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ. - Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 - TUAN 1 - TUAN 5 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w