Tính chất hóa học của nước.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 117 - 121)

I. Thành phần hố học của nước:

Tính chất hóa học của nước.

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Củng cố và nắm vững các tính chất hố học của nước. 2) Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm với Na, CaO và P đỏ cĩ thể gây cháy, nổ, phỏng. + Củng cố về các biện pháp bảo đảm an tồn khi học tập và nghiên cứu khoa học. II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 1 chén sứ, giấy lọc, 1 ống nhỏ giọt, 1 lọ thuỷ tinh cĩ nút, 1 thìa đốt, 1 đèn cồn, (1 thìa nhựa, 1 kéo, 1 kẹp gắp, 1 chén sứ).

2) Hố chất : Na, CaO, P đỏ, quỳ tím, dd phenol phtalein. III. Phương pháp: Thực hành.

IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm củng cố, hệ thống hố các tính chất hố học của nước và rèn luyện các thao tác thực hành thí nghiệm.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

− Hướng dẫn học sinh : + Bẻ cong mép ngồi giấy lọc, thấm nước, để vào chén sứ.

+ Lấy ít Na cho vào giấy lọc.

− Lưu ý học sinh Na pứ với nước toả nhiệt sẽ làm cháy giấy lọc. Yêu cầu học sinh cẩn thận tránh để nhiều Na làm cháy, nổ.

− Hướng dẫn học sinh : Lấy vơi cho vào chén sứ, cách nhỏ nước, để phenolphtalein vào chén. − Lưu ý học sinh phản ứng toả nhiệt mạnh, − Quan sát cách tiến hành thí nghiệm. − Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. − Lưu ý phản ứng cĩ cháy, nổ. − Làm thí

nghiệm cho vơi sống tác dụng với nước, ghi lại hiện tượng.

Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Na

− Lấy 1 tờ giấy lọc, thấm ướt nước, bẻ cong cho vào chén sứ.

− Lấy ít Na , dùng giấy lọc thấm khơ dầu để vào miếng giấy lọc đã thấm nước − Quan sát, ghi lại các hiện tượng xảy ra ? Giải thích ? viết PTHH minh hoạ ?

Thí nghiệm 2 : Nước tác dụng với canxi oxit CaO.

− Cho vào chén sứ 1 cục nhỏ vơi sống CaO

− Dùng ống nhỏ giọt cho vào5ml nước.

Cho ít quỳ tím vào. Nhận xét ?

− Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào cốc. − Quan sát , ghi lại hiện tượng xảy ra ? Giải thích ? Viết PTHH minh hoạ ?

Thí nghiệm 3 : Nước tác dụng với Di

Tuần 30 Tiết 59 Ns: Nd:

sinh .

3) Tổng kết :

+ Yêu cầu học sinh tường trình thí nghiệm theo mẫu, ký tên. + Cho học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh,

+ Thơng báo kết quả thực hiện thao tác của các nhĩm trên bảng con. + Rút kinh nghiệm các nhĩm làm chưa tốt.

V. Dặn dị: Yêu cầu học sinh xem trước nội dung bài 40. VI. Rút kinh nghiệm:

Bài 40 Dung dịch

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hiểu được các khái niệm : dung mơi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hồ, dung dịch chưa bão hồ,…

2) Kỹ năng: Biết cách pha chế dung dịch II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 4 cốc thuỷ tinh 100 ml, 1 chén sứ, 1 đũa thuỷ tinh. 2) Hố chất : Đường saccarozơ, muối ăn, xăng (dầu), dầu ăn, nước. III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Trong đời sống và khi làm thí nghiệm hố học ta thường hồ tan các chất rắn như đường, muối vào chất lỏng như nước, để tạo thành nước đường, nước muối… cịn gọi là dung dịch đường, dung dịch muối, … Vậy dung dịch là gì ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

− Làm thí nghiệm 1 : cho muối vào nước, khuấy đều.

− Chất lỏng cịn muối nửa khơng ? − Muối đã đi đâu ?

− Thuyết trình: các thí nghiệm với đường, bột ngọt, …cũng tương tự. Muối, đường gọi là chất tan, nước đã hồ tan các chất trên gọi là dung mơi.

− Làm thí nghiệm 2 : cho dầu ăn vào : xăng, nước ; khuấy đều. − Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? − Bổ sung.

− Hãy cho biết khái niệm : dung mơi ? Chất tan ? dung dịch ?

− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung. − Làm thí nghiệm 3 cho muối tiếp tục vào dung dịch ,

− Thuyết trình: dung dịch cịn cĩ

− Đại diện quan sát cốc nước, đại diện phát biểu, bổ sung .

− Nghe giáo viên thơng báo các hiện tượng tương tự. − Quan sát thí nghiệm,

− Đại diện phát biểu, bổ sung hiện tượng cho dầu ăn vào ….

− Đại diện phát biểu, bổ sung khái niệm dung mơi, chất tan, dung dịch .

I. Dung dịch – chất tan – dung dịch:

− Dung mơi là chất cĩ khả năng hồ tan chất khác tạo thành dung dịch.

− Chất tan là chất bị hồ tan trong dung mơi.

− Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan. II. Dung dịch bão hồ chưa bão hồ : Ở nhiệt độ xác định :

- Dung dịch chưa bão hồ là dung dịch cĩ thể hồ tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hồ là Tuần 30 Tiết 60 Ns: Nd:

− Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung

− Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.

− Đại diện đọc thơng tin sách giáo khoa .

− Nghe giáo viên giải thích.

− Đun nĩng dung dịch − Nghiền nhỏ chất rắn.

3) Tổng kết :

+ Thế nào là dung mơi, chất tan, dung mơi, dung dịch ? + Phân biệt dung dịch chưa bão hồ và dung dịch bão hồ ?

+ Muốn hồ tan nhanh chất rắn trong chất lỏng ta phải làm như thế nào ? 4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 sách giáo khoa trang 138. Bài 3. mơ tả những thí nghiệm :

a) Chuyển đổi dung dịch NaCl bão hồ thành chưa bão hồ ở nhiệt độ phịng : thêm nước thêm vào dung dịch

b) Chuyển đổi dung dịch NaCl chưa bão hồ thành hồ ở nhiệt độ phịng : thêm muối Bài 4. 10 (g) nước cĩ thể hồ tan tối đa : 20 (g) đường ; 3,6 (g) muối ăn :

a) Để tạo thành những dung dịch chưa bão hồ ở nhiệt độ này :

- Dung dịch đường : m đường cĩ thể cho vào là dưới 20 (g): 19g, 18g, … - Dung dịch muối : m muối cĩ thể pha vào là dưới 3,6 (g) : 3,5 ; 3,4 … b) Cả dung dịch đường và muối đều là chưa bão hồ.

Bài 5. a. Bài 6. e

V. Dặn dị:

VI. Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 117 - 121)