II. Bằng cách nào cĩ thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí bao
Bài 23 Bài luyện tập
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
+ Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: n với m, n với V khí , và m với Vkhí (ở đktc – đkp).
+ Biết ý nghĩa của tỉ khối chất khí (giữa: khí này với khí khác và khí này với khơng khí).
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng các khái niệm đã học để giải các bài tốn theo CTHH và PTHH .
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC: Tuần 17 Tuần 17
2) Mở bài : Nhằm hệ thống lại các kiến thức đã học về: mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí; chuyển đổi qua lại giữa: n với m, n với V khí , và m với Vkhí ; cũng như cách tính tốn theo CTHH và PTHH .
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
Nội dung
− Đọc thơng tin mục 1, 2, sách giáo khoa : (thảo luận nhĩm)
− Mol là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
− Khối lượng mol là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung. − Thể tích mol chất khí là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ? − Viết cơng thức chuyển đổi giữa m – n – v(khí) .
− Thuyết trình về tỉ khối chất khí, yêu cầu học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa .
− Hướng dẫn học sinh làm các bài tập cịn lại ở trang 78.
− Ơn tập các nội dung theo hướng dẫn.
− Cá nhân đọc thơng tin sách giáo khoa, thảo luận nhĩm trong 3’; đại diện phát biểu, bổ sung . − Đọc thơng tin sách giáo khoa; đại diện phát biểu, bổ sung . − Ghi nhớ ý nghĩa của tỉ khối chất khí − Đại diện đọc ví dụ sách giáo khoa. − Làm bài tập theo hướng dẫn. I. Kiến thức cần nhớ:
1. Mol : Mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử .
* Ví dụ : 1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023 nguyên tử Fe.
2. Khối lượng mol :
Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng g của N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đĩ,
* Ví dụ : Khối lượng 1 mol phân tử nước là 18 g = khối lượng của N (6.1023) phân tử nước.
Ký hiệu : M H2O = 18 (g).
1.Thể tích mol chất khí : là thể tích chiếm bởi N phân tử khí đĩ. Ở đktc thể tích 1 mol các chất khí đều bằng 22,4 (l)
Cơng thức chuyển đổi : Khối lượng chất (m)
n = m / M ↓ ↑ m = n. M Số mol chất (n) Số mol chất (n)
V = n.22,4 ↓ ↑ n = V/22,4
Thể tích chất khí (Vkhí)
4. Tỉ khối của chất khí: giúp xác định khí này nặng hay nhẹ hơn khí khác hay với khơng khi bằng bao nhiêu lần.
Ví dụ : sách giáo khoa trang 78. II. Bài tập:
giải tiếp bài tập 3, 4, 5.
3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm các bài tập liên quan – nếu kịp thời gian. Bài 3. a) M K2CO3 = 39 . 2 + 12 + 16 . 3 = 138 (đvc)
b) % m các nguyên tố trong hợp chất :
% K = 39 . 2 . 100 / 138 = 56,5 (%) ; % C = 12 . 100 / 138 = 8,7 (%) % O = 100 – (56,5 + 8,7) = 34,8 (%)
Bài 4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 1 mol ---1 mol --- 1 mol
a) nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 (mol) => mCaCl2 = 0,1 . 111 = 11,1 (g) b) nCaCO3 = 5 / 100 = 0,05 (mol) => V CO2 = 0,05 . 24 = 1,2 (g)
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng: