I. Hố trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
Bài 11 Bài luyện tập
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Củng cố: Cách ghi và ý nghĩa của CTHH . − Củng cố: Khái niệm hố trị và quy tắc hố trị.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính hố trị của nguyên tố , biết CTHH đúng , sai; lập được CTHH khi biết hố trị.
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp: Đàm thoại củng cố. IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC:
2) Mở bài: Để nắm chắc cách ghi CTHH ; khái niệm hố trị và việc vận dụng quy tắc hố trị.
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung
− Chất được biễu diễn bằng CTHH , Hãy cho ví dụ CTHH của đơn chất kim loại và phi kim (thể rắn và khí) ? − Hãy cho ví dụ CTHH của hợp chất cĩ t.phần gồm : 2 nguyên tố ; 1 nguyên tố và nhĩm nguyên tử ? − Rút ra kết luận về CTHH dạng tổng quát của đơn chất và hợp chất . − Hố trị của 1 nguyên tố hay nhĩm nguyên tử là gì ? − Thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi. Đại diện phát biểu, bổ sung . − Đại diện phát biểu, bổ sung về ý nghĩa các kí hiệu. − Cá nhân nêu kết I. Kiến thức cần nhớ :
1. Chất được biểu diễn bằng cơng thức hố học :
+ Đơn chất :
A (đơn chất kim loại : Na, Ca, Fe, Zn…và một số phi kim như S, P, C) …và một số phi kim như S, P, C)
Ax (x thường là 2) như : O2, H2, + Hợp chất : AxBy, AxByCz
* Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất và cho biết 3 ý nghĩa về chất
2. Hố trị : là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhĩm nguyên tử AxaByb Trong đĩ : + A, B là nguyên tử hay nhĩm nguyên tử Tuần 8 Tiết 15 Ns: Nd:
− Đưa về dạng tổng quát yêu cầu học sinh giải thích các kí hiệu.
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung cách tính hố trị của 1 nguyên tố chưa biết hố trị.
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung cách lập CTHH .
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung hồn thành bái 1, 3. − Thảo luận nhĩm hồn thành bài 2, 4 .
luận về ý nghĩa của hố trị. − Đại diện phát biểu, bổ sung về ý nghĩa các kí hiệu. − Đại diện phát biểu, bổ sung về cách tính hố trị . − Đại diện phát biểu, bổ sung về cách lập CTHH . − Đại diện phát biểu, bổ sung hồn thành bài tập. + a, b là hố trị của A, B. + x, y là chỉ số nguyên tử của A, B. * Theo quy tắc hố trị : x.a = y.b * Vận dụng :
a) Tính hĩa trị của nguyên tố chưa biết: Ví dụ : Fe2aO3II => 2.a = 3.II
=> a = 3 . 2 / 2 = 3.
Vậy hố trị của Fe là III AlIIIF3b => 1.III = 3.b => b = 1 . 3 / 3 = 1. Vậy hố trị của F là I . b) Lập CTHH : Ví dụ : CuxIOyII ; FexIII(NO3)y ; AlxIII(SO4)yII . CuxIOyII : x.I = y.II = yx = 12 => x = 2 ; y = 1 Cơng thức đúng là Cu2O. ….
II. Bài tập : trang 41 sách giáo khoa . Cho cá nhân làm bài tập 1, 3. bài 2, 4 thảo luận nhĩm .
3) Tổng kết : nhấn mạnh về : CTHH , hố trị, lập CTHH . V. Dặn dị: Tiết sau làm kiểm tra 1 tiết :
a) Lý thuyết :
− Sơ đồ mối quan hệ các khái niệm (bài LT 1) − Các khái niệm :
Nguyên tử (cấu tạo), nguyên tử khối, Nguyên tố hĩa học (kí hiệu hĩa học)
Đơn chất, hợp chất, phân tử khối (+ cách tính phân tử khối) Cơng thức hĩa học của: đơn chất, hợp chất
Hố trị.
− Bài luyện tập 1, 2. b) Bài tập :
− Tính hĩa trị của một nguyên tố
− Lập cơng thức hĩa học của hợp chất khi biết hĩa trị − Xác định cơng thức hĩa học viết sai rồi sửa lại cho đúng − Chuyển khối lượng nguyên tử từ đvC sang gam
c) Coi lại bảng 1, 2 trang 42, 43 sách giáo khoa (kí hiệu hĩa học, nguyên tử khối, hĩa trị).