Bài 16 Phương trình hoá học.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 44 - 48)

II. Hiện tượng hố học:

Bài 16 Phương trình hoá học.

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : Hiểu được PTHH dùng để biểu diễn PƯHH gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp.

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phĩng to các hình trong sách giáo khoa trang 55. III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Hãy phát biểu đl BTKL ? Làm bài 3 trang 54 sách giáo khoa .

2) Mở bài : Ta đã biết trong PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản úng là khơng thay đổi (giữ nguyên). Từ đĩ chúng ta sẽ thiết lập được PTHH từ cơ sở trên ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung

− Treo tranh phĩng to các hình sách giáo khoa .

Hãy viết phương trình chữ của pư khí hidro tác dụng với khí oxi tạo thành nước ?

− Đại diện phát biểu, bổ sung phương trình chữ của phản ứng khí hidro tác dụng với I. Lập phương trình hố học:

1. Phương trình hố học biểu diễn ngắn gọn PƯHH . Gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp. Tuần 11 Tiết 22 Ns: Nd:

Hãy thay tên các chất đĩ bằng các CTHH thích hợp ?

Hãy nhận xét về số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế ? − Khi đĩ ta sẽ thêm hệ số thích hợp vào trước nguyên tử của nguyên tố cho phù hợp. Chú ý hệ số ở 2 vế phải bằng nhau.

− Lấy ví dụ sgk nhơm tác dụng với oxi tạo nhơm oxit (Al2O3).

− Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa 3 bước lập PTHH của nhơm tác dụng với oxi.

− Thuyết trình trên PTHH . − Khơng viết 6O trong PTHH , vì khí oxi ở dạng phân tử. Tức khơng thay đổi chỉ số trong PTHH .

− Hệ số viết cao bằng kí hiệu hố học, Ví dụ khơng viết 3Al − PTHH của bài thực hành 3 , thí nghiệm 2b :

Phương trình chữ của phản ứng như sau :

Natricacbonat + Canxi hidroxit → Canxicacbonat + natri hidroxit. − Viết sơ đồ phản ứng : Ca(OH)2 + Na2CO3 --- > CaCO3 + NaOH. − Hướng dẫn học sinh cách chọn hệ số và coi (OH) như 1 nguyên tố bình thường. − Lấy Ví dụ khác của các nhĩm nguyên tử khác… khí oxi tạo thành nước . − Trao đổi nhĩm, đại diện phát biểu, bổ sung :

H2 + O2 → H2O − Đại diện học sinh trả lời : số nguyên tử của mỗi nguyên tố khơng bằng nhau. − Quan sát cách thực hiện cân bằng PƯHH . − Đại diện đọc 3 bước lập PTHH của nhơm tác dụng với oxi. − Quan sát cách tiến hành lập PTHH . − Quan sát các trường hợp cần lưu ý khi lập PTHH . − Đại diện phát biểu, bổ sung hồn thành các dạng lập PTHH . 2. Các bước lập phương trình hố học:

− Viết sơ đồ của phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm (mũi tên đứt khúc).

− Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước cơng thức (phải là BSCNN). − Viết PTHH : thay bằng mũi tên liền.

* Lưu ý:

− Khi cân bằng số nguyên tử, khơng thay đổi chỉ số trong các CTHH

− Hệ số viết cao bằng KHHH . − Nếu trong CTHH cĩ nhĩm nguyên tử: (OH), (SO4), (NO3),…thì coi cả nhĩm như 1 đơn vị để cân bằng. Ví dụ : Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH − Trường hợp nhĩm nguyên tử khơng giữ nguyên sau phản ứng, thì phải tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Ví dụ :

CaCO3 + 2HCl →

CaCl2 + H2O + CO2 2KMnO4 → K2MnO2 + MnO2 + O2

3) Tổng kết: Tĩm tắc các bước chính khi lập PTHH , những lưu ý . 4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a, 3a,…

V. Dặn dị:

− Xem trước nội dung cịn lại, − Hồn thành các bài tập . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Đọc kỹ các bước lập PTHH , lưu ý sách giáo khoa . VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 16 Phương trình hoá học. (t.t)



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa cuả PTHH cho biết: tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết sơ đồ phản ứng. II. Chuẩn bị:

III. Phương pháp: Đàm thoại IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

− Hãy lập PTHH từ các sơ đồ các phản ứng sau:

K + O2 --- > K2O; N2O5 + H2O --- > HNO3; KOH + Al(NO3) --- > KNO3 + Al(OH)3 − Hãy nêu các bước lập PTHH ?

2) Mở bài : Từ 1 hoặc 2 PTHH mới lập, PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung

− Thuyết trình về ý nghĩa

của PTHH : − Nghe, nghi nhớ về ý

nghĩa của PTHH .

II. Ý nghĩa phương trình hố học :

Tuần 12 Tiết 23 Ns: Nd:

+ Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH). + Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH). − Lấy ví dụ bài 2b, 3b, 4. − Làm 1 bài, các bài cịn lại yêu cầu đại diện phát biểu, bổ sung .

− Quan sát Ví dụ minh hoạ , làm tương tự. − Đại diện phát biểu, bổ sung : + Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng : Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1 + Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng . Cho biết : − Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH). − Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng (từ hệ số mỗi chất trong PTHH). * Ví dụ : 2HgO → Hg + O2 − Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng : Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2 : 2 : 1.

− Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng : + Số phân tử HgO: số nguyên tử Hg = 2:2

+ Số ng. tử Hg : số phân tử O2 3) Tổng kết :

− Hướng dẫn học sinh các bước lập PTHH − Ý nghĩa của PTHH .

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm các bài tập sách giáo khoa : − Bài 4

 a) PTHH của phản ứng: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

 b) Tỉ lệ 4 cặp chất: (tuỳ chọn). − Bài 5

 a) PTHH của phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

 b) Tỉ lệ số nguyên tử Mg với 3 chất cịn lại: Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = 1: 1.

Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1: 1 Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1: 1.

− Bài 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 a) PTHH của phản ứng: 4P + 5O2 → 2P2O5

 b) Tỉ lệ số nguyên tử P với 2 chất cịn lại: số nguyên tử P : số phân tử oxi = 4 : 5

số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2

− Bài 7 chọn hệ số và cơng thức thích hợp…  a) 2Cu + O2 → 2CuO

 b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

 c) CaO + 2HNO3 →Ca(NO3)2 + H2O

V. Dặn dị: Xem trước các nội dung đã học (trọng tâm trong kiến thức cần nhớ - bài luyện tập 3; các bài tập liên quan) Chuẩn bị: kiểm tra 1 tiết.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 44 - 48)