Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 40 - 44)

II. Hiện tượng hố học:

Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học.

phản ứng hóa học.

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức : Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hố học, nhận biết các dấu hiệu cĩ phản ứng xảy ra.

2) Kỹ năng :

− Rèn kỹ năng sử dụng cụ, hố chất trong phịng thí nghiệm. − Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.

II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : ( 6 nhĩm ) 6 ống nghiệm , 1 giá để ống nghiệm 1 khay nhựa, 1 nút cao su cĩ ống dẫn khí chữ L, 1 kẹp gỗ, 1 đèn cồn, 1 cốc 250 ml , 1 ống L dài, 1 khay nhựa. (2 thìa nhựa, 1 ống nhỏ giọt, 1 khay nhựa lớn); 1 cây nhang.

2) Hố chất : dd Ca(OH)2 , bột KMnO4 , dd Na2CO3 . 3) Bảng con ghi nội dung bài thực hành.

III. Phương pháp: Thực hành. IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

− Hiện tượng vật lí khác hiện tượng hĩa học như thế nào ? − Phân dụng cụ cho các nhĩm.

Tuần 10 Tiết 20 Ns: Nd:

2) Mở bài : Nhằm phân biệt rõ hiện tượng vật lí với hiện tượng hố học; nhận biết được các dấu hiệu PƯHH .

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung

− Hướng dẫn học sinh thực hiện các nội dung thực hành, tường trình.

− Lấy thuốc tím chia thành 3 phần,

− Cách đun nĩng ống nghiệm 2, cách đun nĩng, để nguội. − Yêu cầu học sinh thực hiện theo các thao tác hướng dẫn học sinh . − Quan sát các nhĩm thực hiện, nhận xét, bổ sung, hướng dẫn học sinh . − Hướng dẫn học sinh: + Các thao tác thí nghiệm, + Cách nhận xét thí nghiệm, + Cách viết phương trình chữ. + Cách tường trình thí nghiệm. − Quan sát, kiểm tra các nhĩm thực hiện, nhắc nhở, bổ sung khi học sinh làm thí nghiệm.

+ Hơi thở ta cĩ khí gì ? khi làm đục nước vơi Ca(OH)2 tạo thành canxi cacbonat và nước.

+ Na2CO3 tác dụng với nước vơi Ca(OH)2 tạo thành Canxi cacbonat và nước. − Quan sát , ghi nhớ các thao tác thực hiện. − Đại diện các nhĩm lấy thuốc tím chia thành 2 phần cho vào từng ống nghiệm , quan sát hiện tượng thí nghiệm. − Q/s các thao tác t. hiện thí n. − Tổ chức thực hiện theo hướng dẫn học sinh : + Dùng ống thuỷ tinh thổi 2 ống nghiệm . + Cho dung dịch Na2CO3 vào, nhận xét h.tượng xảy ra.

− Tường trình thí nghiệm theo hướng dẫn học sinh .

Thí nghiệm 1 : Hồ tan và đun nĩng kali pemanganat (thuốc tím)

− Lấy 1 ít thuốc tím cho vào 1 ống nghiệm chứa sẵn nước, lắc nhẹ. − Ống nghiệm 2 để khơ, cho vào 2 phần thuốc tím, đun nĩng.

− Dùng tàn than đỏ nhận biết khí oxi sinh ra.

− Để nguội, cho nước vào, lắc đều.

+ Nhận xét màu sắc dung dịch trong 2 ống nghiệm ?

+ Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng vật lí ? Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hố học ? Giải thích ?

Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit :

a) Dùng ống thuỷ tinh thổi: − Ống nghiệm 1 đựng nước. − Ống nghiệm 2 dung dịch Ca(OH)2

b) Cho dung dịch Na2CO3 vào 2 ống nghiệm trên. Nhận xét hiện tượng xảy ra ?

c) Dấu hiệu nào chứng tỏ cĩ phản ứng xảy ra ? Viết phương trình chữ của các phản ứng trên ?

3) Tổng kết :

− Cho học sinh hồn thành bài tường trình,

− Học sinh dọn vệ sinh: hố chất phải đổ nước ra ngồi, khơng đổ vào chậu nước. − Nhận xét, rút kinh nghiệm.

Thang điểm bài thực hành:

Tên nhĩm Trật tự - vệ sinh(3đ) Thao tác -Kết quả(4đ) Tường trình(3đ) Nhĩm 1

Nhĩm 2 Nhĩm 3…

− Thu bài tường trình.

V. Dặn dị: Xem trước nội dung bài tiếp theo. VI. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:

Bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức :

− Nhớ và hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo tồn về khối lượng của nguyên tử trong PƯHH .

− Vận dụng định luật để tính khối lượng 1 chất khi biết khối lượng 1 chất khác trong PƯHH .

2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , tính tốn.

3) Thái độ : Biết được vật chất tồn tại vĩnh viễn, gĩp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, chống mê tín dị đoan.

II. Chuẩn bị:

1) Dụng cụ : 2 cốc thủy tinh; 2 ống nhỏ giọt; 1 cân bàn; 1 cốc thủy tinh 250 ml; 2) Hĩa chất : dd BaCl2; dd Na2SO4; dd HCl; dd Na2CO3;

III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình .

IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Trong PƯHH khối lượng của các chất trước và sau pứ cĩ bị biến đổi gì khơng ?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung

− Treo tranh phĩng to hình 2.7, − Quan sát tranh vẽ I. Thí nghiệm: (sách giáo khoa) Tuần 11

Tiết 21 Ns: Nd:

nêu tên 2 dung dịch trong 2 cốc . − Yêu cầu học sinh quan sát ,

nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ?

− Từ đĩ, nhận xét khối lượng của các chất tham gia phản ứng với sản phẩm ?

− Đĩ là ý cơ bản của đl BTKL, 2 nhà hố học : Lơmơnơxốp (người Nga) và LaVoađiê (người pháp đã độc lập nghiên cứu) yêu cầu học sinh đọc đl BTKL. − Yêu cầu học sinh thảo luận:

Tại sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử ?

Thành phần nào bị thay đổi trong PƯHH ?

− Thuyết trình : về liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi (liên quan đến các e) do đĩ khối lượng các chất được bảo tồn trong phản ứng.

− Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. 2: Cho dd HCl + dd Na2CO3, kim cân bị lệch, m của sản phẩm nhỏ hơn m chất phản ứng. Điều này cĩ trái với nội dung của đl ?

− Yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề: do cĩ 1 sản phẩm đã bay hơi ra khỏi dd. Nên kim cân bị lệch sang trái.

− Đưa PƯHH về dạng tổng quát, và về cơng thức đl BTKL (cho học sinh tự xác định cơng thức về khối lượng từ PƯHH tổng quát).

− Lấy ví dụ minh hoạ : trở lại ví dụ ở đầu bài.

− Cho học sinh làm bài tập 3 trang 54 sách giáo khoa minh hoạ.

phĩng to hình 2.7 sgk. − Đại diện phát biểu, bổ sung kim cân ở vị trí thăng bằng (khơng thay đổi).

− Đại diện phát biểu, bổ sung: khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng sản phẩm. − Đại diện đọc định luật BTKL. − Thảo luận nhĩm trong 3’ :

+ Khối lượng e khơng đáng kể.

+ e bị thay đổi trong PƯHH .

− Đại diện phát biểu, bổ sung .

− Học sinh quan sát thí nghiệm. 2 chú ý sự thay đổi vị trí kim cân. − Nghe giáo viên thơng báo.

− Nhận biết PƯHH dạng tổng quát, đại diện viết cơng thức về khối lượng.

− Nhĩm khác bổ sung.

Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + natri sunfat → Bari sunfat + natri clorua. * Kết quả : Kim cân khơng thay đổi vị trí.

* Kết luận : khối lượng các chất t.gia pứ bằng k.lượng sản phẩm.

II. Định luật : 1. Phát biểu :

« Trong 1 PƯHH , tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng ».

2. Giải thích :

− Trong PƯHH chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi(liên quan đến các electron). − Số nguyên tử của mỗi n. tố và khối lượng nguyên tử khơng thay đổi. Do đĩ tổng khối lượng các chất được bảo tồn. III. Áp dụng :

PƯHH dạng tổng quát : A + B = C + D.

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta cĩ :

Cơng thức về khối lượng :

mA + mB = mC + mD

− Dựa vào đl BTKL, ta tính được khối lượng 1 chất khi biết khối lượng các chất cịn lại. − Trong 1 phản ứng, nếu cĩ n chất (tham gia và sản phẩm), nếu biết được khối lượng của n – 1 chất thì tính được khốilượng của chất cịn lại

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w