1. Sự cháy:
− Sự cháy là sự oxi hố cĩ toả nhiệt và phát sáng.
− Sự cháy của 1 chất trong khơng khí và trong khí oxi:
* Giống nhau: đều là sự oxi hố. * Khác nhau: Sự cháy trong khí oxi diễn ra nhanh và tạo ra nhiệt độ cao hơn trong khơng khí .
2. Sự oxi hố chậm:
Sự oxi hố chậm là sự oxi hố cĩ toả nhiệt nhưng khơng phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh và cách dập tắc sự cháy:
a) Điều kiện phát sinh sự cháy: − Chất cháy phải nĩng đến nhiệt độ cháy.
− Phải đủ oxi cho sự cháy. b) Dập tắc sự cháy:
V. Dặn dị: Xem trước nội dung, làm trước các bài tập bài luyện tập 5. VI. Rút kinh nghiệm:
Bài 29 Bài luyện tập 5
I. Mục tiêu: Tuần 22 Tiết 44 Ns: Nd:
1) Kiến thức: Củng cố hệ thống hố các kiến thứctrong chương 4 về: khí oxi, khơng khí, oxit, sự oxi hố, phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ.
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tốn hố hoa học liên quan đến khí oxi. II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp: Đàm thoại IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC:
2) Mở bài : Nhằm hệ thống hố càc kiến thức về tính chất , điều chế oxi, thành phần khơng khí, định nghĩa, phân loại oxit, sự oxi hố, phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Nội dung
− Khí oxi cĩ những tính chất hố học nào ?
− Nêu ứng dụng và nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm ?
− Sự oxi hố là gì ? − Nêu khái niệm về oxit ? oxit được phân loại như thế nào ? Cho ví dụ ? − Nhận xét, bổ sung. − Khơng khí cĩ thành phần như thế nào về thể tích ?
− Hãy phân biệt phản ứng hố hợp và phản ứng phân huỷ ? Cho ví dụ minh hoạ ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung . − Sự cháy khác sự oxi hố chậm như thế nào ? − Trao đổi nhĩm đại diện phát biểu, bổ sung .
− Đại diện nêu các ứng dụng của khí oxi. − Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm và đặc điểm những chất này ? − Đại diện phát biểu : khái niệm sự oxi hố ; oxit ; phân loại, cho ví dụ.
− Đại diện nêu thành phần khơng khí . − Trao đổi nhĩm đại diện phát biểu, bổ sung . I. Kiến thức cần nhớ: − Tính chất hố học: khí oxi là 1 đơn chất phi kim cĩ tính oxi hố mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dể dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim (P, S), kim loại (Fe, Zn,…) và hợp chất (CH4,…).
− Ứng dụng của oxi.
− Nguyên liệu để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm: KMnO4, KClO3. (Chất giàu oxi và dễ bị p.huỷ ở nhiệt độ cao)
− Sự o.hố là sự t/d của oxi với 1 chất. − Khái niệm oxit: oxit là hợp chất 2 ng.tố trong đĩ cĩ 1 nguyên tố là oxi;
* Phân loại oxit: cĩ 2 loại là oxit axit và oxit bazơ. Ví dụ. − K.khí là h. hợp của nhiều khí. Tphần kh. khí theo thể tích là: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% khí khác. - Phân biệt phản ứng hố hợp và phản ứng phân huỷ: * Phản ứng hố hợp:
− Là PƯHH tr.đĩ chỉ cĩ 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất b.đầu. Ví dụ : * Phản ứng phân huỷ:
− Là PƯHH trong đĩ chỉ cĩ 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất. Ví dụ .
− Sự cháy và sự oxi hố chậm.