Bài 38 Bài luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 115 - 117)

I. Thành phần hố học của nước:

Bài 38 Bài luyện tập

 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

+ Củng cố , hệ thống hố các kiến thức về thánh phần hĩa học, tính chất hĩa học của nước.

+ Hiểu được định nghĩa, CTHH ,cách gọi tên, phân loại : axit, bazơ, muối.

2) Kỹ năng: vận dụng các kiến thức tổng hợp để giải các bài tập liên quan đến axit, bazơ, muối, nước.

II. Chuẩn bị: Bảng con : phân biệt axit, bazơ, muối về : CTHH , ploại, gọi tên. III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm củng cố, hệ thống hố các kiến thức về thành phần hố học, tính chất hố học của nước. Hiểu được định nghĩa, CTHH ,cách gọi tên, phân loại: axit, bazơ, muối.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của

học sinh Nội dung

− Hãy cho biết thành phần hố học của nước về định tính và định lượng ? − Hãy cho biết nước cĩ những tính chất hĩa học nào ? − Sản phẩm của chúng là gì ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung về tính chất hố học của nước. − Thành phần phân tử của axit – bazơ – muối khác nhau như thế nào ?

Lấy ví dụ minh hoạ.

Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm : So sánh sự khác nhau về cách ghi CTHH, phân loại, tên gọi của axit – bazơ – muối ? − Yêu cầu học sinh hồn thành bảng so sánh axit – − Đại diện phát biểu, bổ sung . − Đại diện phát biểu, bổ sung . − Trao đổi nhĩm đại diện phát biểu, bổ sung. − Trao đổi nhĩm trong 4’ đại diện phát biểu, bổ sung . I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nước : − Thành phần hố học của nước : (định tính và định lượng) + T.lệ về t.tích: 2 ph H và 1 ph. O + T.lệ về k.lượng: 1 p. H và 8 p.O

Tính chất hĩa học của nước: (ở nhiệt độ thường) nước dễ dàng phản ứng với :

+ Kim loại : Li, Na, K, Ca, tạo thành bazơ tan và khí hidro.

+ Oxit bazơ : Li2O, Na2O, K2O, CaO… tạo ra bazơ tan như NaOH, KOH

+ Oxit axit: P2O5 , CO2 , N2O5; SO2… tạo axit như H3PO4, H2CO3,

2. Axit – bazơ − muối :

Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H vày cĩ thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại. − Phân tử bazơ gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhĩm hidroxit. − Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. Tuần 29

Tiết 58 Ns: Nd:

Phân loại Gồm axit khơng cĩ oxivà axit cĩ oxi. Gồm bazơ tan vàbazơ khơng tan Gồm muối trung hồ và muối axit

Tên gọi

− Axit khơng cĩ oxi = axit + tên phi kim + hidric.

− Axit cĩ oxi = axit + tên phi kim + ic. − Axit cĩ ít nguyên tử oxi = axit + tên phi kim + ơ.

Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hố trị - nếu kim loại cĩ nhiều hố trị) + hidroxit

Muối tr hồ = tên kim loại

(kèm h trị - nếu k.loại cĩ nhiều hố trị) + tên gốc axit.

Muối axit = tên k.loại (kèm theo htrị - nếu k loại cĩ nhiều h.trị) + (tiền tố - di - nếu cĩ) hidro + tên gốc axit.

− Bổ sung, hồn chỉnh

nội dung . − Lưu ý cách gọi tên muối axit sẽ cĩ khác với

muối trung hồ. II. Bài tập: 1) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 5 trang 131 – 132 sgk.

Bài 4. Gọi CTHH của kim loại đĩ là MxOy ; ta cĩ khối lượng kim loại đĩ là: 1 mol oxit đĩ cĩ khối lượng mol là: 160 (g) tương ứng với 100 %

Khối lượng kim loại đĩ là x (g) ……… 70 % => x = 70 . 160 / 100 = 112 (g) ;

Khối lượng oxi trong 1 mol oxit đĩ là: 160 – 112 = 48 (g) = 3 . 16 (g) Ta cĩ: khối lượng của oxit là 160 (g) => M của MxOy = 160

MO = 16 . y = 48 => y = 3 ; Mx = 112 => M = 56 ; x = 2. => CTHH là Fe2O3.

Bài 5. PTHH:Al2O3+3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O; n Al2O3 = 60 / 102 = 0,59 mol 1 …….. 3 (mol) n H2SO4 = 49 / 98 = 0,5 (mol)

0,59 … 0,5

Lập tỉ số: n Al2O3 = 0,59 / 2 = 0,295 (mol) > n H2SO4 = 0,5 / 3 ≈ 0,17 (mol) Vậy Al2O3 dư, tính tốn theo số mol H2SO4 .

n Al2O3 dư = 0,59 – 0,5 / 3 = 0,42 (mol) m Al2O3 dư = 0,42 . 102 = 42,84 (g)

V. Dặn dị: Coi trước nội dung bài thực hành. Hồn thành các bài tập. VI. Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 115 - 117)