I. Thành phần hố học của nước:
Bài 37 Axit – Bazơ – Muối (t.t.)
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Nêu được định nghĩa, thành phần, phân loại, gọi tên muối. 2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng gọi tên các muối khi biết CTHH và ngược lại. II. Chuẩn bị: Bảng con kẻ trước bảng thành phần của muối.
III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình . IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC :
+ Cho CTHH 1 số axit: HCl, HBr, H2SO3, H3PO4. Yêu cầu học sinh gọi tên , phân loại + Cho CTHH 1 số bazơ: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 . Yêu cầu học sinh gọi tên, phân loại.
2) Mở bài : Muối là hợp chất tạo bởi axit tác dụng với bazơ, Vậy muối cĩ thành phần hố học, phân loại, cách gọi tên như thế nào ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động củah.s Nội dung
− Hãy viết CTHH và gọi tên 1 số muối thường gặp mà em biết ? − Quan sát bảng thành phần hố học của muối, tìm điểm giống nhau của các muối ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung .
− Thử nêu định nghĩa về muối ?
− Cách ghi CTHH của muối như thế nào ?
− Lấy ví dụ muối cacbonat hướng dẫn học sinh xác định gốc m axit và muối trung hồ. − Lấy về cách gọi tên 1 số ví dụ muối,
− Hãy nêu cách gọi tên muối ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.
− Lưu ý học sinh trường hợp kim loại cĩ nhiều hố trị. Khi gọi tên sẽ kèm theo hố trị.
− Lấy ví dụ 2 CTHH muối axit
− Đại diện phát biểu, bổ sung . − Thảo luận nhĩm ,đại diện phát biểu, bổ sung − Quan sát tìm hiểu cách xác định gốc muối. − Đại diện phát biểu, bổ sung. − Nêu cách gọi tên muối. − Tìm ra điểm khác nhau, đại diện phát biểu, bổ sung . − Theo dõi cách phân loại muối. III. Muối: 1. Định nghĩa:
Phân tử muối gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.
2. Cơng thức hố học của muối: gồm 2 phần: Kim loại và gốc axit.
Ví dụ:Na2CO3 NaHCO3 Gốc axit: = CO3 − HCO3 Tên:cacbonat………Hidrocacbonat
3. Tên gọi:
Tên muối = tên kim loại + gốc axit. (Kèm theo h.trị−nếu k.l nhiều h.trị) Ví dụ:
CaSO4 : canxi sufat Na2SO3 : Natri sunfit NaCl : Natri clorua Fe(NO3)3 : Sắt (III) nitrat KHCO3 : kali hidro cacbonat.
4. Phân loại: Dựa vào thành phần hố học, cĩ 2 loại muối:
− Muối trung hồ : là muối mà trong gốc axit khơng cĩ nguyên tử hidro Tuần 29
Tiết 57 Ns: Nd:
3) Tổng kết :
+ CTHH của muối gồm những thành phần nào ? Cách gọi tên muối như thế nào + Muối cĩ mấy loại ? Đĩ là những loại nào ?
4) Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6b trang 130 sách giáo khoa . V. Dặn dị:
+ Hồn thành hết các bài tập,
+ Xem trước nội dung bài luyện tập, làm các bài tập trước. VI. Rút kinh nghiệm:
CTHH
của axit Cơng thức hố học cuả muối Nguyên tử kim loạiThành phần Gốc axit
HCl NaCl, ZnCl2, AlCl3, MgCl2, … Na, Zn, Al, Mg, … − Cl
H2SO4 NaHSO4, K2SO4, CaSO4, Al2(SO4)3 Na, K, Ca, Al, … = SO4
HNO3 KNO3, Cu(NO3)2 , Al(NO3)3, … K, Cu, Al, … − NO3
H2CO3 KHCO3, CaCO3, Na2CO3, … K, Ca, Na, … = CO3