Và thử tính chất hóa học của hidro

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 103 - 106)

I. Điều chế khi hidro:

và thử tính chất hóa học của hidro



I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:Biết nêu được nguyên tắc điều chế khí hidro trong phịng thí nghiệm ; tính chất vật lí và tính chất hố học của hidro.

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí với hidro.

3) Thái độ : Giáo dục lịng yêu thích bộ mơn, ý thức bảo vệ dụng cụ. II. Chuẩn bị:

1) Hố chất : dd HCl(lỗng) , Zn, CuO

2) Dụng cụ : (cho 6 nhĩm) : 2 ống nghiệm , 1 kẹp gỗ, 1 đế sứ, 1 nút cao su cĩ ống dẫn khí vuốt nhọn, 1 ống dẫn khí chữ Z, 1 đèn cồn, 1 khay nhựa.

III. Phương pháp: Thực hành. IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC :

2) Mở bài : Nhằm củng cố các kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hidro trong phịng thí nghiệm ; tính chất vật lí và tính chất hố học của hidro đồng thời rèn kỹ năng lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung

− H ướng dẫn học sinh : + Cách cho kẽm, axit vào ống nghiệm. + Cách đốt khí hidro. − Quan sát thao tác các nhĩm. − Kiểm tra nhắc nhở các nhĩm. − Hướng dẫn học sinh : + Cách úp ống nghiệm thứ 2 trên ống dẫn khí vuốt nhọn. + Nhận biết ống nghiệm đầy khí hidro. + Cách đốt ống nghiệm − Quan sát các thao tác thực hiện thí nghiệm điều chế - thu khí hidro. − Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.

− Trả lời câu hỏi, tường trình thí nghiệm. − Quan sát cách tiến hành thí nghiệm. − Làm thí nghiệm: + Thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí.

Thí nghiệm 1: Điều chế khí hidro từ axit clohdric, kẽm. Đốt cháy khí hidro trong khơng khí:

− Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm , cho vào 4 – 5 viên kẽm.

− Cho vào 10 ml dd HCl. Đậy nút cao su cĩ ống dẫn khí vuốt nhọn. Chờ 1 phút. − Đốt khí hidro sinh ra.

Nhận xét màu sắc ngọn lửa ? viết các PƯHH xảy ra ?

Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí :

− Cho thêm vào ống nghiệm điều chế hidro ít axit.

− Dùng ống nghiệm khác úp lên ống dẩn khí hidro sinh ra.

− Đưa ống nghiệm đĩ đến gần ngọn lửa Tuần 26

Tiết 52 Ns: Nd:

− Kiểm tra thao tác các

nhĩm. nghiệm. − Nhận xét màu chất mới sinh ra ? Viết

PƯHH ?

3) Tổng kết :

+ Cho học sinh thu dọn dụng cụ, vệ sinh.

+ Nhận xét, ghi điểm, thu bài tường trình thí nghiệm. + Rút kinh nghiệm buổi thực hành.

V. Dặn dị:

+ Ơn lại từ bài tính chất của hidro kiểm tra 1 tiết. + Bài tập coi lại theo các bài lý thuyết.

VI. Rút kinh nghiệm:

Kiểm tra viết



I. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh về kiến thức, kỹ năng tính tốn liên quan đến chương 5.

II. Thiết kế câu hỏi:

A) PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 1. (2 đ) Hồn thành các phương trình hĩa học sau, cho biết điều kiện phản ứng (nếu cĩ) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?

a) Zn + HCl → ZnCl2 + H2 c) CuO + H2 → Cu + H2O b) CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu d) C + CuO → Cu + CO2

Câu 2. (1 đ) Trong các quả khí cầu người ta cĩ thể dùng khí gì để bơm vào trước khi thả ? Người ta ứng dụng vào tính chất vật lí nào của hidro ?

Câu 3. (2 đ) Cần điều chế ra 33,6 (g) sắt bằng cách dùng khí hidrơ khử sắt (III) oxit. a) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã dùng?

b) Phải sử dụng bao nhiêu lít khí hidrơ ở đktc để khử lượng sắt (III) oxit trên? B) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:

Câu 1. H.hợp khí hidro và oxi là h.hợp nổ khi trộn theo tỉ lệ khí hidro : oxi là a) 2 : 1 b) 1 : 3 c) 1 : 2 ; d) 3 : 1

Câu 2. Chất khử là:

a) Chất nhường oxi cho chất khác c) Chất bị mất oxi b) Chất chiếm oxi của chất khác d) Cả a, b, c đều đúng Câu 3. Phản ứng thế là phản ứng hĩa học xảy ra giữa:

a) Đơn chất và đơn chất; c) Đơn chất và hợp chất; b) Hợp chất và hợp chất; d) Cả a, b, c đều sai.

Câu 4. Khử 48 (g) đồng (II) oxit bằng khí hidrơ. K.lượng đồng thu được là: a) 50 g ; b) 0,6 g c) 48 g ; d) 38,4 g

Câu 5. Số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các khí đo ở đktc) là:

a) 4,5 g c) 5 g b) 5,4 g d) 6 g

Câu 6. Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phịng thí nghiệm: a) Zn, Fe, H2SO4, HCl c) Nước, khí thiên nhiên

b) Than khử hơi nước d) Khí mỏ

Câu 7. Cho phản ứng sau: CuO + H2 → Cu + H2O

a) CuO : chất khử, H2 : chất oxi hĩa. c) H2 : chất khử, CuO: chất oxi hĩa b) Cu: chất khử, H2O : chất oxi hĩa. d) H2O : chất khử, Cu: chất oxi hĩa

Câu 8. Cĩ thể thu khí hidro bằng cách:

a) Đẩy nước c) Cả a và b đều đúng

Tuần 27 Tiết 53 Ns: Nd:

b) Fe d) Al III. Đáp án: A) PHẦN TỰ LUẬN: (5 đ) Câu 1. (2 đ) Cân bằng phản ứng đúng:...(0.25 đ x 4 phản ứng) Loại phản ứng: ...(0.25đ x 4 phản ứng) Câu 2. (1 đ) Dùng khí hidro ...0,5 đ Tính chất hidro nhẹ hơn khơng khí (nhẹ nhất) ...0,5 đ

Câu 3. (2 đ)

a) Lập pthh: ...0.5 đ Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

n Fe = 0.6 mol ; nFe2O3 = 0.3 mol

tính k.lượng Fe2O3 = 0.3 x 160 = 48 (g) ...(0.5 đ) b) Số mol H2 = 0.9 mol ...0.5 đ

v H2 = 0.9 x 22.4 = 20.16 (l)...(0.5 đ)

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 103 - 106)