Bài 34 Bài luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 101 - 103)

I. Điều chế khi hidro:

Bài 34 Bài luyện tập



I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:

+ Củng cố, hệ thống hố các kiến thức về hidro; so sánh tính chất và cách điều chế hidro với oxi.

+ Hiểu các khái niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hố khử.

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập và tính tốn liên quan đến hidro và oxi. II. Chuẩn bị: Học sinh coi lại bài 31, 32, 33 và xem trước bài 34.

III. Phương pháp: Đàm thoại củng cố IV. Tiến trình dạy học:

1) KTBC:

2) Mở bài : Nhằm củng cố, hệ thống hố các kiến thức về hidro; so sánh tính chất và cách điều chế hidro với oxi.

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

− Hãy nêu các tính chất hố học của hidro ? − Tĩm tắt, bổ sung. − Khí hidro cĩ những ứng dụng nào ? − Bổ sung, hồn chỉnh nội dung .

− Nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế hidro trong PTN

− Cĩ những phương pháp nào để thu khi hidro ?

− Thảo luận nhĩm tìm ra đặc điểm khác biệt trong tính chất, điều chế giữa khí oxi và hidro ? − Phản ứng thế là phản ứng như thế nào ? Viết PƯHH minh hoạ ? − Thế nào là: Sự khử, chất khử ? Sự oxi hố , chất oxi hố ? − Đại diện phát biểu, bổ sung: kể các tính chất hố học của hidro . − Đại diện nêu các ứng dụng. − Đại diện nêu nguyên liệu điều chế hidro trong phịng thí nghiệm − Thảo luận nhĩm: nêu sự khác nhau trong tính chất, điều chế thu khí hidro với oxi. − Đại diện phát biểu, bổ sung . − Đại diện phát biểu, bổ sung − Đại diện phát I. Kiến thức cần nhớ: − Tính chất hố học: Khí hidro cĩ tính khử, ở nhiệt độ thích hợp: Khí hidro kết hợp được với đơn chất oxi và nguyên tố oxi trong hợp chất. Các pứ này đều toả nhiệt nhiều.

− Ứng dụng: tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt.

− Điều chế hidro trong phịng thí nghiệm bằng cách cho kim loại như Zn, Al, Fe tác dụng với axit HCl, H2SO4 …thu khí hidro bằng 2 cách đẩy khơng khí hoặc đẩy nước . − Phản ứng thế là PƯHH xảy ra giữa đơn chất và hợp chất, trong đĩ nguyên tử của đơn chất thay thế ng.tử của 1 ng.tố trong hợp chất .

Vídụ: Fe + Cu SO4 → FeSO4 + Fe

− Sự khử là sự tách oxi ra khỏi h/c, c. khử là chất chiếm oxi của chất khác.

− Sự oxi hố là sự tác dụng của oxi với 1 chất, chất oxi hố là chất nhường oxi cho chất khác.

− Phản ứng oxi hố khử là PƯHH trong đĩ xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hố.

Tuần 26 Tiết 51 Ns: Nd:

4H2 + Fe3O4  →to 4H2O + 3Fe H2 + PbO  →to H2O + Pb

Bài 2 Dùng que đĩm đưa vào 3 lọ, que đĩm bùng cháy sáng - lọ chứa khí oxi; xanh mờ - khí hidro, lọ cịn lại là khơng khí.

Bài 3. c Bài 4. a) Lập PTHH các pứ: CO2 + H2O → H2CO3 pứ hố hợp- SO2 + H2O → H2SO3 pứ hố hợp- Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 pứ thế- P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 pứ h. hợp- PbO + H2 → Pb + H2O pứ o – k - Bài 5 a) CuO + H2 → Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O 0,05 0,05 0,075 0,05

b) Chất khử là H2 vì: hidro chiếm oxi

Chất oxi hố là CuO, Fe2O3 vì : nhường oxi. c) mCu = 6 – 2,8 = 3,2 (g)

nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) ; nFe = 2,8 / 56 = 0,05 (mol) nH2 = 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol) => vH2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l) Bài 6. kẽm, nhơm, sắt lần lược tác dụng với khí hidro

a) PTHH: là nhơm

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 65 (g) 22,4 (l) 54(g) 67,2(l) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

56 (g) 22,4 (l)

b) Là nhơm mAl = 54 / 3 = 18 (g) khí hidro là 22,4 (l) V. Dặn dị:

+ Xem trước nội dung bài thực hành 5.

+ Ơn lại từ bài 31 - tính chất và ứng dụng của hidro - kiểm tra viết. VI. Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (3 cột) Hay (Trang 101 - 103)