II. Hiện tượng hố học:
Bài 17 Bài luyện tập
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
− Nêu được: Định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu của PƯHH . − Nêu được định nghĩa, giải thích và áp dụng được đl BTKL
− Lập được PTHH và nêu được ý nghĩa.
2) Kỹ năng : Rèn kỹ năng lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm, tính tốn theo đl BTKL
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp: Đàm thoại củng cố . IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC :
2) Mở bài : Để hệ thống hố các kiến thức về: Hiện tượng hố học, PƯHH đl BTKL và lập PTHH …
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củaHọc sinh Nội dung
Tuần 12 Tiết 24 Ns: Nd:
− Hãy nêu định nghĩa về PƯHH ?
− Bản chất của PƯHH là sự
thay đổi về thành phần nào của nguyên tử ?
− Số nguyên tử của mỗi ngguyên tố trước và sau PƯHH như thế nào ?
− Điều này dẫn đến sự thay đổi gì về khối lượng của các chất trước và sau PƯHH ? Hãy nêu đl BTKL ?
− Muốn PƯHH xãy ra , cần
cĩ những điêù kiện gì ?
− Những dấu hiệu nào chứng tỏ cĩ PƯHH xảy ra ? − PTHH biểu diễn gì ? gồm CTHH của những chất nào ? − Sơ đồ phản ứng khác PTHH ở điểm nào ? − PTHH gồm những thành phần nào ?
− Hãy nêu các bước lập PTHH ? − Lấy ví dụ : Lập sơ đồ pứ : Fe + Cl2 --- > FeCl3 BaCl2 + AgNO3 --- > Ba(NO3)2 + AgCl2 − Hướng dẫn học sinh : + Đếm số nguyên tử của nguyên tố Cl (trước và sau phản ứng – do bị thay đổi)
+ Chọn BSCNN của 2 và 3 là 6 rồi đặc hệ số vào cho số nguyên tử H ở 2 vế cho bằng nhau - bằng 6. + Đếm số nguyên tử Fe, làm tương tự như H. − PƯHH 2 cĩ nhĩm nguyên tử làm tương tự. − Lưu ý nhĩm nguyêntử bị thay đổi khơng giữ nguyên sau phản ứng:
Ví dụ :
Na2CO3 + H2SO4 - -- >
− Đại diện p.biểu, bổ sung (ghi điểm). + Định nghĩa, + Bản chất, + số n.tử trước và sau PƯHH + Khối lượng các chất trước và sau PƯHH + Điều kiện để xảy ra PƯHH + Dấu hiệu xảy ra PƯHH . − Đại diện phát biểu, bổ sung : + Biểu diễn ngắn gọn PƯHH, gồm CTHH các chất tham gia và sản phẩm. + Khác ở chổ cĩ hệ số trước các CTHH . − Đại diện phát biểu, bổ sung : nêu các bước lập PTHH − Thực hiện cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố theo hướng dẫn của giáo viên : Fe + Cl2 --- > FeCl3 + Đếm số nguyên tử Cl, chọn BSCNN , đặt hệ số 2 vế cho bằng nhau. + Đếm số nguyên tử Fe ở 2 vế , làm tương tự Cl … I. Kiến thức cần nhớ : 1. Phản ứng hố học :
− Định nghĩa : PƯHH là sự biến đổi là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. (hiện tượng hố học)
− Bản chất :
+ Chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (làm chất bị biến đổi)
+ Số n.tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng.
− Đl BTKL : dựa vào đl tính kl của 1 chất khi biết kl các chất trong PƯHH
− Dấu hiệu chứng tỏ cĩ PƯHH xảy ra : Dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới xuất hiện cĩ tính chất khác biệt chất pứ về : màu sắc, trạng thái,…cĩ phát sáng, toả nhiệt…
2. Lập phương trình hố học :
− Phương trình hoa học : biểu diễn ngắn gọn PƯHH ; gồm CTHH của các chất pứ và sp sau cho số n. tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau. − Các bước lập PTHH : (phải cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố hoặc số nhĩm nguyên tử ).
+ Lập sơ đồ phản ứng
+ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố hoặc nhĩm n.tử ở 2 vế. + Viết PTHH
− Ý nghĩa của PTHH : Dựa vào hệ số của các chất trong PTHH ta biết được : + Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng. + Tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các cặp chất trong phản ứng . Ví dụ : Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
II. Bài tập: Hướng dẫn học sinh làm từ bài tập 1 – bài 5 trang 60 – 61 sách giáo khoa .
− Cách ghi KHHH, CTHH , hố trị, bảng trang 42. VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng:
Kiểm tra viết
ơ I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh về các khái niệm đã học: cơng thức hố học, hố trị, xác định các dấu hiệu của phản ứng hố học, cách lập phương trình hố học và nêu những ý nghĩa từ PTHH.
2) Kỹ năng : Kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hố học của học sinh. II. Thiết kế câu hỏi:
A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (2 đ) Trong các quá trình sau, hãy chỉ ra câu nào cĩ phản ứng hố học ? Dấu hiệu nào chứng tỏ cĩ phản ứng hố học ?
a. Hồ tan axit axetic vào nước được ddịch axit axetic lỗng, dùng làm giấm ăn. b. Cái cuốc bằng sắt để ngồi khơng khí ẩm bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ. c. Để rượu nhạt lâu ngày ngồi khơng khí , rượu lên men thành giấm chua. d. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
e. Dây tĩc bĩng đèn phát sáng khi bật điện Tuần 13
Tiết 25 Ns: Nd:
f. Cơm nấu bị khét
g. Thức ăn bảo quản khơng tốt bị thiu.
Câu 2: (1,5 đ) Đốt cháy hết 48 g lưu huỳnh (S) trong lọ đựng khí oxi O2 thu được 96 g khí sunfuarơ (SO2). Dựa vào định luật Bảo tồn khối lượng, hãy:
a. Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng ? b. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng ?
(1,5 đ) Lập phương trình hố học của 3 sơ đồ phản ứng hố học sau:
a) H2 + O2 ---> H2O; b) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2; c) Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết một phản ứng hố học cĩ xảy ra ? a) Khơng cĩ chất mới sinh ra c) Chất tham gia khơng thay đổi b) Cĩ chất mới sinh ra d) Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2: Trong phản ứng hố học loại hạt nào bị biến đổi:
a) Phân tử b) Nguyên tử c) Khơng hạt nào d) Cả 2 loại hạt
Câu 3: Nung 25 tấn canxi cacbonat CaCO3 thu được 14 tấn canxi oxit. Khối lượng khí cacbon đioxit thốt ra là ?
a) 39 tấn c) 11 tấn
b) Khơng xác định được d) Cả 3 câu trên đều sai
Câu 4: Khí hidro và khí nitơ tác dụng với nhau tạo ra khí amoniac (NH3). Phương trình hố học nào dưới đây viêt đúng ?
a) N + 3H → NH3 c) N2 + H2 → NH3
b) N2 + 2H2 → NH3 d) N2 + 3H2 → 2NH3
Câu 5: Cho nhơm (Al) tác dụng với axit sufuric (H2SO4) thu được muối nhơm sunfat Al2(SO4)3 và khí hidrơ (H2). Phương trình hố học nào sau đây viết đúng ?
a) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 b) Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 d) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 6: Cho phương trình hố học sau: C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O. Tỉ lệ số phân tử C2H4 : số phân tử CO2 lần lược là:
a) 1 : 2 b) 2 : 1 c) 2 : 3 d) 3 : 2
Câu 7: Cho phương trình hố học sau: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất AgNO3 : Cu(NO3)2 là:
a) 2 : 1 b) 1 : 2 c) 1 : 1 d) 2 : 2
Câu 8: Trong phương trình hố học ở câu 7, tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại Ag : Cu là:
a) 1 : 1 b) 2 : 2 c) 1 : 2 d) 2 : 1
Câu 9: Cho phương trình hĩa học sau: Zn + H2SO4 → ? + H2 . Chỗ cĩ dấu ? sẽ là:
a) S b) ZnSO4 c) SO2 d) SO3
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + H2SO4 --- > Fex(SO4)y + H2O . Giá trị x, y lần lược là:
a) 1 và 2 b) 2 và 1 c) 3 và 2 d) 2 và 3
III. Đáp án:
A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 2. (2 đ) mỗi câu đúng 0,5 đ (xác định đúng + giải thích)
b – cĩ màu nâu đỏ f – mùi khét + màu nâu
c – cĩ vị chua g – mùi thiu
Bài 18 Mol
I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:
− Biết và nêu đúng các khái niệm về mol, k lượng mol, thể tích mol chất khí. − Biết số Avogadro là số rất lớn, dùng cho những hạt như nguyên tử, phân tử. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số n.tử , p.tử theo N cĩ trong mỗi lượng chất.
3) Thái độ : Con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử trong nghiên cứu khoa học là cĩ thật.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phĩng to hình 3.1 sách giáo khoa trang 64 . III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan
IV. Tiến trình dạy học: 1) KTBC :
Tuần 13 Tiết 26 Ns: Nd:
2) Mở bài : Các em đã biết nguyên tử và phân tử cĩ khối lượng cực kí nhỏ. Trong khoa học cần phải biết số nguyên tử phân tử tham gia tạo thành. Làm thế nào để biết được khối lượng hoặc thể tích các chất trước và sau PƯHH ? Người ta đưa khái niệm mol vào mơn hố học.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs Nội dung
− Thuyết trình : Mol là lượng chất chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đĩ.
− Lấy Vd. minh hoạ, g.thích cho học sinh : Dựa vào định nghĩa :
+ 1 mol nguyên tử Fe chứa bao nhiêu nguyên tử Fe ?
+ Tương tự với Zn, H2O. − Cho học sinh làm bài 1a. − Vậy 1 mol bất kì chất nào cũng cĩ 6.1023 nguyên tử hoặc phhân tử chất đĩ. Nhưng khối lượng 1 mol của các chất đĩ thì như thế nào ? − Lấy ví dụ : H = 1 đvc → M H = 1 (g) H2O=18(đvc)→MH2O=18(g) Fe = 56 (đvc) → MFe = 56 − Tương tự với CO2 và Cl2, yêu cầu học sinh hồn thành tương tự.
− Vậy, khối lượng mol là gì?
− Cho học sinh làm bài tập 2a trang 65.
− Treo tranh vẽ phĩng to hình 3.1, phân tích cho học sinh thấy 1 mol phân tử khí cĩ m ≠ nhau, nhưng cĩ V = nhau cùng điều kiện to, p ?
− Bổ sung hồn chỉnh khái niệm: lưu ý thể tích chất khí – phân tử.
− Lấy ví dụ minh hoạ:
Ở đktc, 1mol H2= 22,4(l) => 0,5 mol H2=0,5.22.4=11,2 (l)
1 mol O2 = 22,4 (l) => 0,25 mol O2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
− Cho học sinh làm bài 3 a. − Thuyết trình trường hợp điều kiện phịng. − Nghe thuyết trình về định nghĩa mol. − Đại diện phát biểu, bổ sung minh hoạ các ví dụ về từng mol cụ thể của các chất. − Quan sát cách xác định khối lượng mol từ nguyên tử khối hoặc phân tử khối. − Đại diện làm tiếp các ví dụ theo yêu cầu của giáo viên .
− Trao đổi nhĩm trong 2’ nêu khái niệm về khối lượng mol. − Trao đổi nhĩm hồn thành bài tập. − Đại diện phát biểu, bổ sung. − Đại diện thử nêu định nghĩa về th.tích mol chất khí − Quan sát cách xác định thể tích mol chất khí - ở đktc − Đại diện hồn thành theo yêu cầu của giáo viên , bổ sung
− Lưu ý trường hợp thể tích chất khí ở điều kiện phịng.
I. Mol là gì ? Mol là lượng chất chứa N (6.1023) n. tử hoặc p.tử chất đĩ. * Số 6.1023 gọi là số Avơgadrơ, kí hiệu là N . Ví dụ :
+ 1 mol nguyên tử Fe chứa N (6.1023) nguyên tử Fe.
+ 1,5 mol n.tử Zn chứa 1.5N (1,5 . 6.1023 = 9.1023) n.tử Zn.
+ 0,5 mol p.tử H2O chứa 0,5.N (0,5 . 6.1023 = 3.10 23) phân tử H2O . II. Khối lượng mol là gì ?
Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng tính bằng g của N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đĩ, cĩ
cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đĩ.
Ví dụ : H = 1 đvc → M H = 1 (g) H2O = 18 (đvc) → M H2O =1 8 (g) Fe = 56 (đvc) → MFe = 56 (g) CO2= 44 (đvc) →MCO2 = 44 g Cl2 = 71 (đvc) => M Cl2 = 71 g III.Thể tích mol của chất khí là gì ?
Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N (6.1023) phân tử chất khí đĩ.
− Ở đktc (đktc: nhiệt độ 0oc và á.suất 1atm), thể tích 1 mol của của các chất khí đều bằng 22,4 (l) . Ví dụ : Ở đktc, 1 mol H2 = 22,4 (l) => 0,5 mol H2 = 0,5 .22.4=11,2 (l) 1 mol O2 = 22,4 (l) => 0,25 mol O2 = 0,25. 22,4 = 5,6(l) − Ở đ.kiện b. thường, (điều kiện phịng = 20oc và p là 1 atm) thể tích 1 mol các chất khí đều bằng 24 (l)
Duyệt của tổ trưởng:
Bài 19 Chuyển đổi giữa